Giao thoa văn hoỏ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 43)

Weinreich khi nghiờn cứu việc sử dụng ngụn ngữ của những ngƣời song ngữ và đa ngữ đó phỏt hiện thấy sự va chạm, tỏc động và xõm nhập lẫn nhau giữa cỏc ngụn ngữ trong quỏ trỡnh tiếp xỳc và ụng đó đi đến nhận xột:

Một số nhà nhõn chủng học ghi nhận rằng tiếp xỳc ngụn ngữ là một phương diện của tiếp xỳc văn hoỏ, sự giao thoa ngụn ngữ là một mặt của quỏ trỡnh lan toả và tiếp xỳc văn hoỏ. [126, tr.1]

Lado khi nghiờn cứu so sỏnh đối chiếu giữa cỏc ngụn ngữ cũng cú nhận xột tƣơng tự. ễng viết:

Cỏc cỏ thể cú xu hướng chuyển cỏc dạng thức(form), ý nghĩa(meaning) và sự phõn bố (distribution) cỏc dạng thức và ý nghĩa của ngụn ngữ và văn hoỏ bản ngữ sang ngụn ngữ và văn hoỏ nước ngoài cả trong lỳc sản sinh lời núi và ứng xử trong nền văn hoỏ đú lẫn trong lỳc tiếp thụ ngụn ngữ khi họ tỡm cỏch nắm vững, hiểu ngụn ngữ và văn hoỏ như người bản ngữ.[116, tr.4]

Ở Việt Nam, Bựi Khỏnh Thế(1997) và Hồ Lờ(1999) cũng đó quan tõm nghiờn cứu về tiếp xỳc ngụn ngữ và giao thoa văn hoỏ. Theo Bựi Khỏnh Thế: “Sự giao thoa ngụn ngữ bao trựm lờn mọi trƣờng hợp vay mƣợn và liờn quan tới mọi bậc cơ sở ngụn ngữ: ngữ õm- õm vị, ngữ nghĩa, từ vựng, ngữ phỏp”. Hồ Lờ[49, tr.363] cũng đó chỉ ra khỏ rừ những biểu hiện của hiện tƣợng giao thoa văn hoỏ. Theo ụng, trong quỏ trỡnh tiếp xỳc ngụn ngữ cú hiện tƣợng giao thoa văn hoỏ. Biểu hiện của hiện tƣợng tiếp biến văn hoỏ giữa ngụn ngữ A và ngụn ngữ B, theo quan điểm ngụn ngữ học, chớnh là sự giao thoa. ễng cho rằng biểu hiện của sự tiếp biến văn hoỏ giữa ngụn ngữ A và ngụn ngữ B là sự xõm nhập nhau giữa ngụn ngữ A và ngụn ngữ B về cỏc phƣơng diện ngữ õm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ phỏp và về cỏch ứng xử trong giao tiếp.

Vào cuối những năm 80 trở lại đõy, khi giao tiếp quốc tế ngày càng phỏt triển, cỏc nhà nghiờn cứu trờn thế giới: Samovar và Porter(1982): Pride(1985); Kolhs và Knight(1994); Wlugstig và Oester(1996) ở Mỹ; Tụn

Diễn Phong (ở Trung Quốc) và trong nƣớc Nguyễn Quang(1998,2000) đó bắt đầu quan tõm nghiờn cứu đến nhiều quỏ trỡnh giao tiếp quốc tế và thuật ngữ “giao thoa văn hoỏ” đó bắt đầu đƣợc sử dụng rất nhiều. Hầu hết những ngƣời sử dụng thuật ngữ giao thoa văn hoỏ đều mặc nhiờn cụng nhận nú và khụng ai quan tõm đến việc định nghĩa nú. Thực chất, “giao thoa (interference) là một thuật ngữ đƣợc sử dụng trong vật lớ học dựng để chỉ hiện tƣợng hai hay nhiều làn súng làm tăng cƣờng hay làm yếu lẫn nhau khi gặp nhau tại cựng một điểm”[65, tr.37-38]. Khỏi niệm này đƣợc vay mƣợn vào lĩnh vực ngụn ngữ để chỉ sự tỏc động qua lại trong quỏ trỡnh tiếp xỳc giao lƣu ngụn ngữ - văn hoỏ giữa hai hoặc nhiều cộng đồng ngụn ngữ. Trong luận văn này, chỳng tụi sử dụng định nghĩa của Phạm Đăng Bỡnh:

Hiện tượng giao thoa văn hoỏ trong quỏ trỡnh giao tiếp liờn ngụn(tiếp xỳc ngụn ngữ) diễn ra theo hai chiều. Đú là sự lan toả, tiếp biến du nhập văn hoỏ trong quỏ trỡnh tiếp xỳc giữa cỏc ngụn ngữ thụng qua người biết và sử dụng ngoại ngữ. Biểu hiện cụ thể của hiện tượng giao thoa văn hoỏ là sự di chuyển, sự tiếp nhận, vay mượn, sao chộp, bắt chước, mụ phỏng, phủ nhận hoặc bài xớch cỏc giỏ trị văn hoỏ hiện hữu trong ngụn ngữ nguồn hoặc ngụn ngữ đớch trong quỏ trỡnh giao tiếp liờn ngụn.[2, tr.27]

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 43)