Phổ hấp thụ hồng ngoại của một số phân đoạn dịch chiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn sâu răng của một số loài thực vật (Trang 59)

Để bước đầu tìm hiểu về cấu trúc của những phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn sâu răng Streptococcus mutans mạnh từ dịch chiết của Lấu Ba Vì và thân, lá xoài, chúng tôi đã đánh giá qua khả năng hấp thụ bước sóng hồng ngoại.

Luận văn thạc sĩ 61 Nhìn trên kết quả hình 20 ta thấy xuất hiện một số đỉnh hấp thụ hồng ngoại của phân đoạn 5 dịch chiết lá xoài. Đỉnh hấp thụ bước sóng ở mức độ vừa phải trong khoảng 3200- 3700 cm-1 là vùng hấp thụ của liên kết –OH. Ngoài ra còn xuất hiện đỉnh hấp thụ mạnh bước sóng trong khoảng 1000- 1500 cm-1, hấp thụ thấp bước sóng trong khoảng 600 – 1000 cm-1

là vùng hấp thụ của liên kết C=C mạch vòng. Từ những kết quả này có thể thấy rằng dịch chiết phân đoạn 5 có thể là hợp chất mangiferin, là một loại polyphenol.

Cấu trúc Mangiferin [66]

Mangiferin [66] được sử dụng trong y học ở nhiều nước trên thế giới như chống oxy hóa, kháng viêm, kháng virus, tăng cưỡng miễn dịch. Thân xoài chứa mangiferin tới 3%, lá xoài chứa khoảng 1,6% mangiferin. Chất này trong lá xoài là chất chống viêm, nó còn có tác dụng diệt vi khuẩn gram dương rất mạnh, bảo vệ răng miêng, chống bựa răng và các mảng phủ quanh chân răng. Mangiferin dễ tan trong nước nóng, để chiết xuất có thể dùng các dung môi như metylic, etylic, axeton, chloroform, n-butanol [14].

Luận văn thạc sĩ 62

Hình 21. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phân đoạn 5 dịch chiết Lấu Ba

Kết quả trên hình 21 cho thấy, phổ hấp thụ của phân đoạn dịch chiết Lấu Ba Vì xuất hiện nhiều đỉnh hấp thụ, chứng tỏ phân tách các phân đoạn chưa sạch, trong phân đoạn 5 còn lẫn một số phân đoạn khác. Tuy nhiên, trong số các đỉnh hấp thụ, có đỉnh hấp thụ trong khoảng 3200-3600, vùng chứa liên kết – OH, ta cũng có thể kết luận bước đầu phân đoạn 5 chứa hợp chất polyphenol, để khẳng định cần phải có thêm các kết quả nghiên cứu sâu hơn.

Luận văn thạc sĩ 63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra được các kết luận sau:

1. Dịch chiết ethanol từ Duối; Húng quế; Lấu Ba Vì; Lược vàng; Xoài; Xoan đều có tác dụng ức chế sự sinh axit của vi khuẩn gây bệnh sâu răng

S. mutans 74 dạng huyền dịch cũng như dạng biofilm, với giá trị pH cuối

cùng từ 4,94 đến 6,12 so với mẫu đối chứng là 4,43; tác dụng này tăng lên khi có sự phối hợp với NaF và H2O2.

2. Các dịch chiết này có khả năng giết chết S. mutans ở cả pH 4,0 và pH 7,0. Ở pH 4,0 với dịch chiết cây xoài có hoạt tính cao nhất sau khoảng 13-19 phút 90% tổng số vi khuẩn đã bị giết, với dịch chiết Lấu Ba Vì, sau khoảng 20 phút giết 50% tổng số vi khuẩn.

3. Phân tách các hợp chất của dịch chiết hai mẫu nghiên cứu bằng sắc ký bản mỏng, thu được phân đoạn có Rf= 0,57 ở cả lá xoài và thân xoài, và phân đoạn có Rf= 0,98 của Lấu Ba Vì có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất. Phân đoạn dịch chiết lá xoài ở nồng độ 2,5%, 2%, 1% làm giảm 50% hoạt độ enzym ATPase, NADH oxidase, PTS. Phân đoạn dịch chiết Lấu Ba Vì lần lượt ở nồng độ 3%, 1%, 2% cũng làm giảm 50% hoạt độ các enzym ATPase, NADH oxidase, PTS.

4. Xác định được phổ hấp thụ hồng ngoại của hai phân đoạn của hai mẫu nghiên cứu có hoạt tính kháng khuẩn S. mutans mạnh nhất, nằm trong

vùng hấp thụ của nhóm – OH, bước đầu khẳng định các phân đoạn này là hợp chất nhóm polyphenol.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục tinh sạch và xác định cấu trúc phân tử hợp chất có tác dụng kháng khuẩn sâu răng S. mutans từ các phân đoạn có hoạt tính mạnh nhất của các mẫu nghiên cứu.

Luận văn thạc sĩ 64 2. Nghiên cứu khả năng ứng dụng các hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn sâu

Luận văn thạc sĩ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích, (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2

tập), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

2. Lê Tự Hải, Phạm Thị Thùy Trang, Dương Ngọc Cầm, Trần Văn Thắm, (2010). “Nghiên cứu tách chiết, xác định thành phần hóa học của hợp chất tanin từ lá chè xanh và khảo sát tính ức chế ăn mòn kim loại của nó”. 3. Trịnh Đình Hải (2004), “Giáo trình dự phòng sâu răng”, Nhà xuất bản Y

học.

4. Trịnh Đình Hải, (2005). “Sâu răng ở người trưởng thành”. Tạp chí Y học Việt Nam số 1/2005: 7-11.

5. Nguyễn Dương Hồng (1997), “Sâu răng-Răng Hàm Mặt”, Tập 1 Nxb Y học, pp. 102-199.

6. Lê Thị Thu Hiền, (2010). “Khảo sát tính kháng sinh của chất chiết hành, tỏi, hẹ, lá móng tay trên vi khuẩn E. coli”, LV-NLN-NN02, Đại học

Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn, (2004), Cơ sở sinh học người, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Quang Huy (2008), “Nghiên cứu tác dụng của một số hợp chất thực vật thứ sinh lên vi khuẩn gây sâu răng”, Luận án tiến sĩ khoa học, pp. 51-52.

9. Nguyễn Quang Huy, Phạm Thanh Nga, Phan Tuấn Nghĩa (2005), “Tìm hiểu tác dụng chống sâu răng của dịch chiết vỏ cây Sao Đen (Hopea

odorata Roxb)”, Tạp chí Dược học, 45 (350), pp. 13-19.

10.Nguyễn Quang Huy, Ngô Văn Quang, Phạm Văn Kiệm, Phan Tuấn Nghĩa (2007), “Axít asiatic phân lập từ cây sắn thuyền Syzygium resinosum Gagnep và tác dụng của nó lên vi khuẩn Streptococcus mutans”, Tạp chí Dược học 47, pp. 19-22.

Luận văn thạc sĩ 66 11.Đỗ Tất Lợi (1986), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nxb Khoa

học kĩ thuật, Hà Nội.

12.Nguyễn Hoàng Lộc, “Sản xuất các hợp chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật”, Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ Sinh học, Đại Học Huế.

13.Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi, (2007), “Điều tra hợp chất carotenoit trong một số thực vật của Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23: 130-134.

14.Đoàn Suy Nghĩ, Nguyễn Thị Thu Thủy, (2009). “Nghiên cứu một số chỉ số sinh hóa và khả năng kháng khuẩn của nấm Hoàng chi Ganoderma colossum”. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55: 25 – 32.

15.Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Mai Phương, Robert E. Marquis, (2003), “Cơ chế tác dụng của peroxithydro lên vi khuẩn gây bệnh sâu răng

Streptococcus mutans”, Tạp chí Sinh học, 25(2A): 104-110.

16.Nguyễn Thị Mai Phương, Bùi Tuyết Ánh (2007), “Điều tra tác dụng kháng vi khuẩn sâu răng Streptococcus mutans của một số thực vật Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu 12, pp. 19-23.

17.Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Phan Tuấn Nghĩa, Đặng Minh Phương (2003), “Tác dụng của polyphenol của dịch chiết vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L.) lên vi khuẩn gây sâu răng

Streptococcus mutans”, Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, pp.

983-986.

18.Nguyễn Thị Mai Phương, Vũ Thị Minh Đức, Nguyễn Thị Ngọc Dao, (2003), “Tìm hiểu thành phần mảng bám răng của người Việt Nam”, Tap

chí Y học Việt Nam, 8, trang 11-17.

19.“Sinh lý học của răng ”, Nhà xuất bản Trường đại học y Hà Nội, pp. 1-13. 20.Trần Thị Thanh (2006), “Nghiên cứu sự đáp ứng stress ở Streptococcus

Luận văn thạc sĩ 67 21.Trần Thu Thủy (2005), “Sâu răng-bệnh do màng sinh học”, Tài liệu dịch, cập nhật nha khoa. , Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, pp. 22- 26.

22.Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải, Spencer, J. A., Thomson R. K. (2002). “Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam 1999- 2000”. Tạp chí Y học Việt Nam. 240: 24-28.

Tài liệu Tiếng Anh

23. Aeba T., Fejerskkov Q., (2002), “Dental fluorosis: chemistry and biology”, Crit. Rev. Oral. Biol. Med., 13(2), pp.155-170.

24. Beegum, S.J.G.R.J. (2007), “In vitro susceptibility of viridans streptococci to leaf extracts of Mangifera Indica”, Indian J. Microbiol,

47, pp. 160-163.

25.Belli, W. A., and Marquis, R. E. (1991), “Adaptation of Streptococcus mutans and Enterococcus hirae to acid stress in continuous culture”, Appl. Environ. Microbiol. 57: 785-791.

26. Belli W.A., Buckley D.H., Marquis R.E., (1995), “Week acid effects and fluorid inhibition of glycolysis by Streptococcus mutans GS-5”, Can. J. Microbiol., 41, pp.785-791.

27. Bender, G.R., Marquis, R. E. (1987), “Membrane ATPase and acid tolerance of Actinomyces viscosus and Lactobacillus casei”, Appl. Environ. Microbiol., 53, pp. 2124-2128.

28. Bender, G.R., Sutton, S. V. W., Marquis, R. E. (1986), “Acid tolerance, proton permeabilities, and membrane ATPase of oral streptococci”,

Infect. Immun., 53, pp. 331-338.

29. Berow, L., Sage, H., Fridovich, I. (1997), “The copper and zinc- containing superoxise dismutases from E. coli: molecullar and weight

Luận văn thạc sĩ 68 30. Bowen W. H., (1972), “Dental caries”, Archives of Disease in

Childhood, 47, 849.

31. Burne, R. A. (1998), “Oral streptococci-products of their environment”,

J. Dent. Res. 77:445–452.

32. Burne, R. A., Marquis, R. E. (2001), “Alkali production by oral bacteria and protection against dental caries”, FEMS Microbiol. Lett. 193: 1-6. 33. Cabisco, E., Tamart, J., Ros, J. (2000), “Oxidative stress in bacteria and

protein damage by reactive oxygen species”, Inter. Microbiol. 3: 3-8. 34. Cvitkovitch D.G., Boyd D.A., Thevenot T., Hamilton I.R., (1995),

“Glucose transport by a mutant of Streptococcus mutans unable to

accumulate sugars via the phosphoenolpyruvate phosphotransferase system’, J. Bacteriol, 177, pp. 2251-2258.

35. Cvitkovitch, D. G., Boyd, D. A., Hamilton, I. R. (1995), “Regulation of sugar transport via the multiple sugar metabolism operon of

Streptococcus mutans by the phosphoenolpyruvate phosphotransferase

system”, J. Bacteriol. 177: 5704–5706.

36. Dashper, S. G., Reynolds, E. C. (1992), “pH regulation by Streptococcus

mutans”, J. Dent. Res. 71:1159–1165.

37. Frostell G., Keyes P.H., Larson A.H., (1967), “Effect of various sugars and sugar substitutes on dental caries in Hamsters and Rats”, The journal

of nutrition, 93: pp. 65-76.

38. Griswold, R. A., Chen, M. Y. Y., Burne, R. A. (2004), “Analysis of an deiminase gene cluster in Streptococcus mutnas UA159”, J. Bacteriol.

186: 1902-1904.

39. Hamilton-Miller, J.M.T. (2001), “Anti-cariogenic properties of tea (Camellia sinnensis)”, J. Med. Microbiol, 50, pp. 299-302.

40. Hamilton, I. R., Svensater, G. (1998), “Acid-regulated proteins induced by Streptococcus mutans and other oral bacteria during acid shock”, Oral

Luận văn thạc sĩ 69 41. Iwami Y., Abbe K., Takahashi-Abbe S., Yamada T., (1992), “Acid production by streptococci growing at low pH in a chemostat under

anaerobic conditions”, Oral Microbiol. Immunol, 7, pp. 304-308.

42. Jayaraman, G. C., Burne, R. A. (1995), “DnaK expression in response to heat shock of Streptococcus mutans”, FEMS Microbiol. Lett. 131: 255–

261.

43. Jayaraman, G. C., Penders, J. E., Burne, R. A. (1997), “Transcriptional analysis of the Streptococcus mutans hrcA, grpE, and dnaK genes and

regulation of expression in response to heat shock and environmental acidification”, Mol. Microbiol. 25: 329–341.

44. Loesche, W. J. (1985), “Nutrition and dental decay in infants”, Am. J. Clin. Nutr. 44: 423-435.

45. Loesche, W.J. (1986), “Role of Streptococcus mutans in human dental

decay”, Microbiol. Rev. 50, 353–380.

46. Makimura M., Kobayashi K., Indi J., Sakanaka S., Taguchi T., Otake S. (1993), “Inhibitory effects of tea catechins on collagenase activity”, J. Periodontol, 74, pp. 630-636.

47. Marquis R.E., Clock S.A., Mota-Meira M., (2003), “Fluoride and organic acids as modulators of microbial physiology”, FEMS Microbiol. Rev, 26, pp 493-510.

48. Mormann J.E, Muhlemann H.R., (1981), “Oral starch degradation and its influence on acid production in human dental plaque”, Caries Res, 15, pp 166-175.

49. Murchison H., Larrimore S., Hull S., Curtiss R., (1982), “Isolation and characterization of Streptococcus mutans with altered cellular

morphology or chain length”, Infect Immun, 38(1): pp. 282–291.

50. Paul, D., Cotter, P. D., Hill, C. (2003), “Surviving the Acid Test: Responses of Gram-Positive Bacteria to Low pH”, Microbiol Mol Biol Rev67(3): 429–453.

Luận văn thạc sĩ 70 51. Postma, P. W., Lengeler, J. W., Jacobson, G. R. (1993), “Phosphoenolpyruvate: carbohydrate phosphotransferase systems of bacteria’, Microbiol. Rev. 57: 543-594.

52.Poole, L.B., Claibome, A. (1986), “Interactions of pyrimidine nucleotide with redox forms of the flavin-containing NADH peroxidase form from streptococcus faecalis”, J. Biol. Chem, 261, pp. 14525 – 14533.

53. Smith D. J., Taubman M.A., (1974), “Effects of local immunization with

Streptococcus induction of salivary immunoglobulin a antib experimental

dental caries in Rats”, Infect. Immun, pp. 1079-1091.

54. Sturr, M. G., Marquis, R. E. (1992), “Comparative acid tolerances and inhibitor sensitivities of isolated F-ATPases of oral lactic acid bacteria’,

Appl. Environ. Microbiol. 58: 2287–2291.

55. Svensater, G., Sjogreen, B., and Hamilton, I. R. (2000), “Multiple stress responses in Streptococcus mutans and the induction of general and

stressspecific proteins”, Microbiology 146: 107–117.

56. Takami, H., Nakasone, K., Hamad, S., Slade, H. D. (1980), “Biology, immunology, and cariogenicity of Streptococcus mutans”, Microbiol. Rev. 44: 331–384.

57. Trahan L. (1995), “Xylitol: a review of its action on mutans streptococci and dental plaque – its clinical significane”, Int. Dent. J., , 45, pp. 77-92. 58. Quivey R.G., Kuhnert W.L., Hahn K., (2000), “Adaptation of oral

streptococci to low pH”, Adv. Microb. Physiol, 42, pp. 240-272.

59. Vadeboncoeur, C., Pelletier, M. (1997), “The phosphoenolpyruvate: sugar phosphotransferase system of oral streptococci and its role in the control of sugar metabolism”, FEMS Microbiol. Rev. 19: 187–207.

60. Van Houte, J. (1994), “Role of micro-organisms in caries etiology”, J Dent Res, 73 (3), pp. 672-681.

61. Wilson, M. (1996), “Susceptibility of oral bacterial biofilms to antimicrobial agents”, J. Med. Microbiol, 44, pp. 79-87.

Luận văn thạc sĩ 71 62. Wilkins J. C., Homer, K.A., Beighton, D. (2002), “Analysis of

Streptococcus mutans proteins modulated by culture under acidic

conditions”, Appl. Environ. Microbiol. 68: 2382–2390.

63. Wilkins, J. C., Homer, K., Beighton D. (2001), “Altered protein expression of Streptococcus oralis cultured at low pH revealed by two

dimensional gel electrophoresis”, Appl. Environ. Microbiol. 67: 3396–

3405.

64. Xiao J., Z.Y., Liu Y., Li J., Hao Y., Zhou X. (2007), “Effects of Nidus Vespae extract and chemical fraction on glucosyltranferases, adherence and biofilm formation of Streptococcus mutans”, Arch. Oral. Biol., 52,

pp. 869-875.

Website

65. http://www.nhakhoacongdong.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn sâu răng của một số loài thực vật (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)