Trờn cơ sở khảo sỏt tỏc động của chớnh sỏch XĐGN tại xó Ma ly pho của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Chõu và tỡm hiểu những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch, tỏc giả đưa ra một số đề xuất đối với chớnh sỏch XĐGN, đối với chớnh quyền địa phương, người dõn và tổ chức đoàn thể cỏc biện phỏp sau :
Đối v i chớnh sỏch
Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư nhằm phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ cho cả vựng, cỏc huyện, xó, thụn bản bảo đảm đủ cỏc cụng trỡnh thiết yếu nhất là giao thụng, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, trường học và trạm y tế . Chỳ trọng cỏc cụng trỡnh nằm ở vựng đặc biệt nghốo, vựng biờn giới cú vai trũ quan trọng về an ninh, quốc phũng. Cơ sở hạ tầng là tiền đề quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế vựng ĐBKK.
Chớnh phủ nờn trớch một phần kinh phớ để hỗ trợ cho cụng tỏc duy tu bảo dưỡng đối với những cụng trỡnh mang tớnh cộng đồng như cụng trỡnh nước sinh hoạt tập trung, trạm y tế, trường học…
Phỏt triển đại gia sỳc theo hướng sản xuất hàng hoỏ cú chất lượng trờn cơ sở bảo đảm về giống và thức ăn, chuồng trại; phỏt triển cõy ăn quả, cõy đặc sản cho một số vựng.
Thỳc đẩy thị trường vốn tớn dụng cho đầu tư phỏt triển, nhất là cỏc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nụng dõn. Điều chỉnh thời gian và lượng tiền cho vay đối với cỏc chớnh sỏch vay vốn cho hộ đồng bào DTTS.
Cú chớnh sỏch đặc thự cho vựng đồng bào dõn tộc nhằm đẩy mạnh cụng tỏc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, củng cố mạng lưới khuyờn nụng, khuyến lõm, thỳ y,
bảo vệ thực vật, trạm trại nghiờn cứu, bảo đảm hỗ trợ sản xuất kịp thời cho nụng dõn.
Thời gian qua, Chương trỡnh đầu tư chủ yếu cho cộng đồng, với cỏc cụng trỡnh cụng cộng như: cụng trỡnh giao thụng, thuỷ lợi, điện, bưu điện, cấp nước sinh hoạt, chợ... Kinh phớ đầu tư cho hộ gia đỡnh rất ớt, vỡ thế chưa làm thay đổi được tập quỏn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển sản xuất, chưa nõng cao năng lực của người dõn và giảm nghốo chưa vững chắc. Thời gian tới, cần thiết kế nội dung chương trỡnh theo hướng giành tỷ trọng lớn kinh phớ, để đầu tư hỗ trợ cỏc hộ gia đỡnh nõng cao năng lực, phỏt triển sản xuất, xoỏ đúi, giảm nghốo vững chắc cho cỏc hộ gia đỡnh đồng bào cỏc DTTS.
Đối tượng của Chương trỡnh 135 là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nghốo, sống ở vựng sõu, vựng xa, cú những đặc điểm văn húa, phong tục tập quỏn đặc thự. Nếu khụng nghiờn cứu, hiểu rừ văn húa, phong tục, tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc, thỡ khú cú thể đạt kết quả trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện chương trỡnh, dự ỏn và cỏc chớnh sỏch. Thời gian qua, cỏc chớnh sỏch núi chung và chương trỡnh 135 ớt chỳ ý đến cỏc yếu tố văn húa, vỡ thế hiệu quả chưa cao và thiếu tớnh bền vững.
Đối v i chớnh quyền địa phương
Trở ngại lớn nhất đối với sự phỏt triển ở vựng DTTS hiện nay vẫn là mặt
bằng dõn trớ. Đối với khu vực này nờn chớnh quyền địa phương sử dụng phương phỏp đào tạo tớch cực, giải phúng sức sỏng tạo và phỏt triển kinh nghiệm của người dõn, kớch thớch phỏt triển tư duy và thỳc đẩy nhu cầu nhận thức.
Cỏc nội dung đào tạo nờn đa dạng để giỳp cho mỗi người dõn cú cỏi nhỡn và sự hiểu biết rộng hơn về những vấn đề liờn quan đến đời sống của chớnh họ, như: an toàn lương thực, chăm súc sức khoẻ ban đầu vệ sinh mụi trường, quản lý nguồn lợi tự nhiờn và bảo vệ mụi trường, nguồn nước...điều này giỳp cho việc lựa chọn
những vấn đề ưu tiờn và đề ra giải phỏp thực hiện XĐGN ở cộng đồng sỏt thực hơn.
Địa phương cần rà soỏt, qui hoạch sản xuất nụng, lõm nghiệp phự hợp với thế mạnh của địa phương mỡnh theo hướng sản xuất hàng hoỏ, gắn với qui hoạch chế biến, tiờu thụ sản phẩm và hỗ trợ thị trường để định hướng sản xuất cho nụng dõn.
Trong điều kiện hiện nay, ở nhiều vựng dõn tộc chưa thể cú nền sản xuất hàng hoỏ theo đỳng ý nghĩa đầy đủ của nú. Địa phương cần xỏc định được những vật nuụi, cõy trồng mũi nhọn của từng vựng như là lợi thế so sỏnh và gắn với qui hoạch giữa cỏc vựng để tạo ra thị trường ổn định, làm cơ sở để cú thể thỳc đẩy được cụng nghiệp chế biến, tạo ra sức sản xuất hàng hoỏ mạnh hơn cho cỏc vựng này.
Tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao nhận thức và tổ chức vận động nhằm thay đổi thúi quen sống khụng hợp vệ sinh, cải thiện mụi trường sống cho đồng bào cỏc dõn tộc. Phối hợp, lồng ghộp với cỏc chương trỡnh, dự ỏn cung cấp nước sạch cho đồng bào vựng cao, vựng khú khăn về nước sinh hoạt. Hỗ trợ hộ đồng bào cỏc DTTS xõy dựng cỏc cụng trỡnh vệ sinh, nhà ở hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho người dõn và cộng đồng.
Đối v i cỏc đoàn thể tổ chức xó hội
Cần tiếp tục đẩy mạnh sự tham gia của cỏc tổ chức Mặt trận, hội Phụ nữ, đoàn Thanh niờn, hội Cựu chiến binh, hội Nụng dõn ... vào trong cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế, xó hội và XĐGN trờn địa bàn. Một số hoạt động cú thể giao trực tiếp như: Quản lý tớn dụng giao cho hội Phụ nữ, mụ hỡnh kỹ thuật giao cho Thanh niờn hoặc tổ chức khỏc tuỳ theo điều kiện từng nơi. Hội Nụng dõn cần xõy dựng cỏc mụ hỡnh sản xuất mới, hướng dẫn người dõn chuyển đổi giống cõy trồng, vật nuụi phự hợp với điều kiện khớ hậu, địa hỡnh, thổ nhưỡng của địa phương giỳp tạo ra mức thu nhập ổn định cho người nụng dõn
Đối v i người dõn
Xoỏ đúi giảm nghốo là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dõn ta XĐGN là mục tiờu, là lý tưởng thể hiện bản chất, tớnh ưu việt của Đảng, Nhà nước ta. Nhưng vượt qua đúi nghốo bằng nội lực là chớnh. Vỡ thế, chớnh bản thõn người nghốo phải tự nỗ lực phấn đấu, phải kiờn trỡ vượt đúi nghốo. Bản thõn người nghốo phải ý thức được rằng đúi nghốo khụng phải do số phận mà đú là những nguyờn nhõn thực tế – nếu biết cỏch khắc phục thỡ từ “đúi nghốo” sẽ chẳng thể tồn tại. Chỉ khi bản thõn người nghốo tự ý thức vươn lờn thoỏt khỏi đúi nghốo, khi đú mới cú thể tớnh đến hiệu quả của việc thực hiện chớnh sỏch XĐGN.
Việc thực hiện chớnh sỏch XĐGN ở Malypho nhỡn chung đó đạt được kết quả lớn, gúp phần vào sự phỏt triển chung của địa phương về mặt kinh tế-xó hội, chớnh trị-an ninh quốc phũng….Nhưng bờn cạnh đú cũn cú những hạn chế cần khắc phục. Trờn cơ sở của những phương hướng và mục tiờu đề ra của luận văn đó đưa ra những khuyến nghị về mặt tổ chức quản lý thực hiện với mong muốn nõng cao hiệu quả chung của chương trỡnh XĐGN ở Malypho. Nhưng dự cú giải phỏp tốt nhất đi nữa mà chớnh sỏch XĐGN khụng được sự ủng hộ của người dõn thỡ mọi giải phỏp đều trở nờn vụ nghĩa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Xuõn Bỏ (2001), Nghốo đúi và xúa đúi giảm nghốo Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp
2. Ban dõn tộc & Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (2008), Bỏo cỏo phõn tớch điều tra cơ bản chương trỡnh 135-II
3. Đỗ Thị Bỡnh, Lờ Ngọc Hõn (1996), Phụ nữ nghốo nụng thụn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
4. Chớnh phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg của Thủ tư ng Chớnh phủ Phờ duyệt Chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi vựng sõu vựng xa, Hà Nội
5. Chớnh phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tư ng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch hỗ trợ đất sản xuất đất nhà và nư c sinh hoạt cho hộ đ ng bào dõn tộc thiểu số nghốo đời sống khú khăn, Hà Nội
6. Chớnh phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về chương trỡnh hỗ trợ giảm nghốo nhanh và bền vững đối v i 61 huyện nghốo Hà Nội.
7. Vũ Minh Cường (2003), Th c trạng và một số giải phỏp chủ yếu nh m xúa đúi giảm nghốo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhõn chớnh trị, Học viện Chớnh trị- Hành chớnh Quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xõy d ng đất nư c trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội Nxb Sự thật.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
10. Ngụ Huy Đức, Lưu Văn Quảng (2010), Chớnh trị học - Một số vấn đề lý luận và th c tiễn Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
11. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xúa đúi giảm nghốo nụng thụn nư c ta hiện nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
12. Hồ Chớ Minh (2002), Toàn tập tập 5, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 13. Lờ Ngọc Hựng (2009), Xó hội học Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14. Lờ Ngọc Hựng (2006), Xó hội học Giỏo Dục Nxb Lý luận Chớnh trị 15. Phan Văn Hựng (2006), Phỏt triển bền vững vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi Việt Nam, Nxb Văn húa Dõn tộc
16. Ngõn hàng thế giới (2004), Bỏo cỏo nghiờn cứu Chớnh sỏch đất đai cho tăng trư ng và xúa đúi giảm nghốo Nxb VH-TT
17. Ngõn hàng thế giới (2003), Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam “Nghốo” Hà Nội
18. PGS.TSKH Lờ Du Phong - PTS. Hoàng Văn Hoa (1999), Kinh tế thị trường và s phõn húa giàu - nghốo vựng dõn tộc và miền nỳi phớa Bắc nư c ta hiện nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
19. Trần Đỡnh Phựng, Xúa đúi giảm nghốo là cơ s quan trọng bảo đảm th c hiện đoàn kết toàn dõn tộc, Tạp trớ mặt trận,
http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%2047/Noidung1.htm
20. Lờ Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dõn tộc và phỏt triển, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
21. Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Chiều (2005), Chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
22. Lờ Thị Quý (2009), Giỏo trỡnh Xó hội học Gi i, Nxb Giỏo dục Việt Nam
23. UBND xó Ma Ly Pho (2006), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- văn húa xó hội – ANQS năm 2005 và phương hư ng nhiệm vụ trọng tõm năm 2006
24. UBND xó Ma Ly Pho (2011), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- văn húa xó hội – ANQS năm 2010 và phương hư ng nhiệm vụ trọng tõm năm 2011
25. UBND xó Ma Ly Pho (2010), Bỏo cỏo kết quả th c hiện chương trỡnh 135 giai đoạn 2006-2010
26. Viện Dõn tộc - Ngõn hàng Thế giới (2004), Xúa đúi giảm nghốo vấn đề và giải phỏp vựng dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc Nxb Nụng nghiệp
PHỤ LỤC
1. Bảng hỏi
Hiện nay tụi đang làm đề tài khoỏ luận tốt nghiệp về “Tỏc động của chớnh
sỏch xúa đúi giảm nghốo đến đời sống cỏc dõn tộc thiểu số thuộc địa bàn cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn”. Nhằm phõn tớch thực trạng cỏc chớnh
sỏch được triển khai tại địa bàn nghiờn cứu và so sỏnh hiện trạng đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số hiện nay so với trước khi cú chớnh sỏch. Để tụi hoàn thành được bài khoỏ luận tốt nghiệp đạt kết quả cao rất cần sự ủng hộ nhiệt tỡnh của ụng/bà.
ễng/ bà chỉ cần lựa chọn phương ỏn trả lời phự hợp nhất bằng cỏch khoanh trũn hoặc tớch (x) vào cỏc đỏp ỏn tương ứng hoặc cũng cú thể đưa ra ý kiến cỏ nhõn đối với một số cõu hỏi. Tụi xin đảm bảo những thụng tin do ụng/bà cung cấp chỉ sử dụng cho nghiờn cứu khoa học, ụng/bà khụng cần thiết phải ghi rừ tờn của mỡnh.
Xin chõn thành cảm ơn !
...
A.Cơ sở hạ tầng địa phương
Cõu 1: Điều kiện nhà ở của ụng/bà
Loại nhà ở
Trước kia Hiện nay
(Trước năm 2006) (Từ năm 2006 đến nay) 1.1. Nhà kiờn cố 1.2. Nhà bỏn kiờn cố 1.3. Nhà tranh /vỏch đất 1.4. Loại khỏc………..
Cõu 2: Nguồn nước uống của gia đỡnh
Loại nước (Trước năm 2006)
(Từ năm 2006 đến nay)
2.1. Nước mỏy 2.2. Nước mưa
2.3. Nước hồ, ao, sụng suối 2.4. Nước giếng khoan 2.5. Nước giếng đào
Cõu 3: Nguồn thắp sỏng của gia đỡnh
Loại thắp sỏng năm 2006)(Trước (Từ năm 2006 đến nay)
3.1.Điện lưới quốc gia 3.2.Ắc quy, mỏy nổ 3.3.Đốn dầu cỏc loại
3.4.Khỏc………
Cõu 4: Loại nhà vệ sinh mà gia đỡnh sử dụng
Loại nhà vệ sinh (Trước năm 2006) (Từ năm 2006 đến nay) 4.1. Tự hoại 4.2.Thấm dội nước 4.3.Hai ngăn 4.4.Một ngăn 4.5.Khụng cú nhà vệ sinh
Cõu 5. Hỡnh thức xử lý rỏc thải của gia đỡnh ụng/ bà
Hỡnh thức xử lý (Trước năm 2006)
(Từ năm 2006 đến nay)
5.1.Cú người đến thu gom
5.2.Vứt xuống ao hồ/ Đào hố chụn tại gia đỡnh
5.3.Vứt ở khu vực gần nhà
5.4.Hỡnh thức khỏc………..
Cõu 6. Đỏnh giỏ về cơ sở hạ tầng nơi ụng/ bà đang sống so với trước năm 2006
TT Tiờu chớ đỏnh giỏ Tốt hơn Vẫn thế Kộm hơn
6.1 Giao thụng 6.2 Điện
6.3 Nước sinh hoạt 6.4 Chợ
6.5 Trường học 6.6 Trạm y tế 6.7 Nhà ở
B. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN
Cõu 7. Đỏnh giỏ của ụng/ bà về mức sống gia đỡnh hiện nay trước năm 2006?
a. Cao hơn nhiều c. Vẫn thế
b. Cao hơn d. Thấp hơn
Cõu 8. Thu nhập bỡnh quõn hàng thỏng của gia đỡnh theo đầu người?
a. Dưới 400.000 c. 520.000- 1.000.000 e. Trờn 3.000.000 b. 401.000- 520.000 d.Trờn 1.000.000- 3000.000
Cõu 9: Gia đỡnh ụng /bà cú những vật dụng sinh hoạt nào?
TT Vật dụng Thời gian cú (Trước năm 2006) (Từ năm 2006 đến nay) 9.1 Xe mỏy 9.2 Ti vi 9.3 Đài
9.4 Nồi cơm điện 9.5 Tủ lạnh 9.6 Mỏy giặt 9.7 Điện thoại
9.8 Đầu đĩa hoặc dàn 9.9 Mỏy vi tớnh
9.10 Mỏy xay xỏt/ Mỏy tuốt lỳa
Cõu 10: Thực trạng vay vốn của gia đỡnh ụng / bà?
Hỡnh thức vay Giỏ trị tiền vay (đồng) Thời hạn vay (thỏng)
Đỏnh giỏ về mức tiền vay đú đối với hoạt động
phỏt triển sản xuất
Nhiều Vừa đủ Ít
10.1.Vay qua hội Nụng dõn 10.2.Vay qua Hội phụ nữ 10.3. Vay qua Hội Cựu chiến binh
10.4 Vay qua Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội
10.5. Tự vay cỏ nhõn 10.6. Khỏc...
Cõu 11: Nếu vay vốn thỡ ụng/bà sử dụng vốn ấy vào việc gỡ? (chọn nhiều phương ỏn)
11.1 Cho sinh hoạt hàng ngày (ăn uống đi lại mặc…) 11.2 Cho sản xuất, kinh doanh
11.3 Mua sắm đồ dựng/tiện nghi trong gia đỡnh 11.4 Sửa chữa/xõy dựng nhà cửa
11.5 Cho con đi học
11.6 Khỏm chữa bệnh và chăm súc sức khoẻ 11.7 Trả nợ
11.8 Mục đớch khỏc: ...
Cõu 12: Từ năm 2006 đến nay ụng/bà đó tham gia cỏc lớp tập huấn nào dưới đõy?
Tờn lớp tập huấn Đỏnh giỏ về cỏc nội dung của lớp tập huấn Đỏnh giỏ về thời lượng lớp tập huấn Cú thể ỏp dụng vào thực tế Khú hiểu/ khụng phự hợp với địa phương Nhiều Vừa đủ Ít 12.1 Kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp 12.2 Nước sạch và vệ sinh mụi trường
12.3 Đào tạo nghề cho con em dõn tộc
Cõu 13: ễng/bà đỏnh giỏ như thế nào về điệu kiện giỏo dục hiện nay so với trước năm 2006?
Stt Tiờu chớ so sỏnh Tốt lờn Vẫn thế Kộm đi
13.1 Cơ sở hạ tầng trường, lớp 13.2 Sự quan tõm của thầy cụ giỏo
13.3 Sự quan tõm của cha mẹ và gia đỡnh 13.4 Sỏch vở và đồ dựng học tập
13.5 Sự đầu tư tài chớnh
13.6 Chất lượng giảng dạy của giỏo viờn
Cõu 14: Mỗi khi gia đỡnh cú người ốm, ụng /bà thường đưa đi khỏm, chữa bệnh ở đõu nhất?
Địa điểm khỏm bệnh (Trước năm