Tổng quan về tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 29)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.2.Tổng quan về tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Vấn đề nghốo đúi và XĐGN ở nước ta là vấn đề được Đảng, Nhà nước và cỏc cấp, cỏc ngành cũng như nhiều cơ quan, nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh khoa học, đề tài nghiờn cứu, bài viết liờn quan đến vấn đề xúa đúi, giảm nghốo được cụng bố, cụ thể là cỏc cụng trỡnh sau:

Đỗ Thị Bỡnh, Lờ Ngọc Hõn, Phụ nữ nghốo nụng thụn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chớnh trị quốc gia, 1996. Cuốn sỏch này nờu lờn cỏc quan niệm về phõn húa giàu nghốo và tỡnh trạng đúi nghốo ở nước ta và trờn thế giới; đỏnh giỏ thực trạng đời sống, cỏc khú khăn và yờu cầu của phụ nữ nghốo nụng thụn; đưa ra

cỏc khuyến nghị khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch XĐGN, giỳp phụ nữ nghốo nụng thụn vươn lờn.

Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xúa đúi giảm nghốo nụng thụn nư c ta hiện nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, 1997. Cuốn sỏch đó đỏnh giỏ khỏ đầy đủ về thực trạng nghốo đúi ở Việt Nam và biện phỏp XĐGN ở nụng thụn nước ta đến năm 2000.

PGS.TSKH Lờ Du Phong - PTS. Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biờn), Kinh tế thị trường và s phõn húa giàu - nghốo vựng dõn tộc và miền nỳi phớa Bắc nư c ta hiện nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1999. Cỏc tỏc giả đó đỏnh giỏ những thành tựu về kinh tế - xó hội qua hơn 10 năm đổi mới và tiềm năng ở vựng dõn tộc và miền nỳi phớa Bắc nước ta.

TS. Lờ Xuõn Bỏ (cựng tập thể tỏc giả), Nghốo đúi và xúa đúi giảm nghốo Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, 2001. Cỏc tỏc giả đó phản ỏnh tổng quan về nghốo đúi trờn thế giới; đưa ra cỏc phương phỏp đỏnh giỏ về nghốo đúi hiện nay ở Việt Nam và nghiờn cứu thực tiễn về nghốo đúi ở tỉnh Quảng Bỡnh; qua đú đưa ra một số quan điểm, giải phỏp chung về XĐGN ở Việt Nam.

Vũ Minh Cường, Th c trạng và một số giải phỏp chủ yếu nh m xúa đúi giảm nghốo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhõn chớnh trị, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, 2003. Tỏc giả đó phõn tớch thực trạng nghốo đúi ở tỉnh Hà Giang, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho người nghốo ở tỉnh và đề xuất cỏc giải phỏp về mặt chớnh sỏch nhằm XĐGN cho đồng bào DTTS tại địa bàn tỉnh.

Bỏo cỏo nghiờn cứu chớnh sỏch của Ngõn hàng thế giới, Chớnh sỏch đất đai cho tăng trư ng và xúa đúi giảm nghốo, Nxb Văn húa- thụng tin, 2004. Bỏo cỏo tập trung phõn tớch cỏc chớnh sỏch đất đai đang thực hiện trờn địa bàn DTTS và tỏc động của cỏc chớnh sỏch đú đối với cụng cuộc XĐGN

Ngoài ra cũn nhiều đề tài do Viện Dõn tộc (Ủy Ban Dõn tộc) thực hiện từ năm 2001 đến nay cũng đó phối hợp với cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý ở Trung ương và địa phương tổ chức nghiờn cứu cỏc đề tài cú tớnh chất đỏnh giỏ chớnh sỏch, như

Chớnh sỏch dõn tộc trong chiến lược đại đoàn kết toàn dõn của Đảng ta (Lờ Ngọc Thắng - Tạp chớ cộng sản số 14, 05-2002). Chớnh sỏch và chế độ phỏp lý đối v i đ ng bào dõn tộc và miền nỳi (Ủy ban dõn tộc 1996). Bước đầu đề cập đến những cơ sở lý luận và thực tiễn và đỏnh giỏ CSDT trong thời kỳ đổi mới.

Một số vấn đề đổi m i nội dung quản lý Nhà nư c và phương thức cụng tỏc dõn tộc (Viện Dõn tộc, 2003) Xúa đúi giảm nghốo vấn đề và giải phỏp vựng dõn tộc thiểu số phớa Bắc Việt Nam (Viện Dõn tộc- Ngõn hàng Thế giới 2004). Nghiờn cứu về định Canh định cư Việt Nam (Viện Dõn tộc - Tổ chức phỏt triển Quốc tế Anh - DFID). Giải phỏp cải thiện đời sống cho đ ng bào dõn tộc thiểu số (Viện Dõn tộc

2005)… Cỏc đề tài, dự ỏn tập trung vào cỏc lĩnh vực: chớnh sỏch XĐGN, vai trũ của hệ thống chớnh trị vựng DTTS đối với cụng tỏc dõn tộc, vấn đề mụi trường và phỏt triển bền vững ở vựng dõn tộc, vấn đề phỏt triển kinh tế - xó hội với bảo vệ mụi trường ở vựng dõn tộc, tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch ở một số vựng dõn tộc cụ thể (Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, Tõy Nam Bộ), vấn đề trợ giỳp phỏp lý cho đồng bào DTTS, chớnh sỏch tài chớnh tớn dụng đối với vựng dõn tộc và miền nỳi, đào tạo cỏn bộ là người DTTS và cỏn bộ làm cụng tỏc dõn tộc, vai trũ của chương trỡnh 135, 134 đối với việc XĐGN ở địa bàn ĐBKK. Vấn đề bảo tồn phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, vấn đề cơ hội và thỏch thức đối với cỏc cụng tỏc dõn tộc khi Việt Nam gia nhập cỏc tổ chức quốc tế, vai trũ của già làng trưởng bản và người cú uy tớn trong cụng đồng đối với việc thực hiện CSDT, vấn đề nõng cao năng lực thực hiện CSDT…

Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh trờn đó bước đầu cũng đó tiếp cận cỏc vấn đề bức thiết của thực tiễn đặt ra, cung cấp được cỏc luận cứ làm cơ sở cho việc rà soỏt, đỏnh giỏ chớnh sỏch. Đồng thời, cũn cú nhiều cụng trỡnh khoa học khỏc nghiờn cứu vấn đề XĐGN ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Cú thể khẳng định, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về nghốo đúi và XĐGN ở nước ta là rất phong phỳ. Nhiều ý kiến khẳng định tớnh ưu việt của cỏc chớnh sỏch, thừa nhận những thành tựu nhất định về kinh tế - xó hội do chớnh sỏch XĐGN của Đảng và Nhà nước ta mang lại cho đồng bào cỏc

dõn tộc… song cũng cũn khụng ớt ý kiến nhận thấy hiệu quả của chớnh sỏch cũn rất hạn chế, thiếu tớnh bền vững và mục tiờu của chớnh sỏch nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch giữa cỏc dõn tộc, cỏc vựng hầu như chưa đỏp ứng được là bao nếu như khụng muốn núi ngược lại ngày càng doóng xa ra.

Như vậy cú thể thấy, cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc chớnh sỏch XĐGN trong thời gian gần đõy, tuy nhiờn vẫn chưa cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu xó hội học đỏnh giỏ tỏc động của cỏc chớnh sỏch XĐGN đối với đời sống người dõn nghốo ở khu vực ĐBKK ở cả hai phương diện đời sống vật chất và tinh thần.

Đề tài nghiờn cứu “Tỏc động của chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo đến đời sống cỏc dõn tộc thiểu số thuộc địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn (Nghiờn cứu trường hợp chớnh sỏch 134, 135 tại xó Malypho - huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Chõu)” mong muốn đúng gúp thờm một phần nhỏ vào xu hướng nghiờn cứu chớnh sỏch XĐGN đối với vựng DTTS ở địa bàn ĐBKK ở nước ta.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 29)