Những khú khăn và thuận lợi trong quỏ trỡnh thực hiện

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 48)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.Những khú khăn và thuận lợi trong quỏ trỡnh thực hiện

2.4.1. Thuận lợi

Trong bối cảnh chung, nền kinh tế nước ta đó cú sự chuyển biến tớch cực về tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dõn, xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài... nờn ngõn sỏch hàng năm để giải quyết cỏc vấn đề kinh tế, xó hội khu vực đặc biệt khú khăn cú khả năng tăng lờn. Trong những năm tới, khu vực khú khăn sẽ tiếp tục nhận được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức quốc tế trong việc chỉ đạo, dành ưu tiờn nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật cho chương trỡnh.

Theo tụi được biết trong thời gian t i chớnh phủ sẽ cú những định hư ng giảm nghốo bền vững giai đoạn 2011-2020 và sẽ tiếp tục đầu tư cho vựng khú khăn này hỡnh như là chương trỡnh 135 giai đoạn 3 thỡ phải. Căn cứ vào chuẩn nghốo m i đối tượng thụ hư ng chớnh sỏch này sẽ rộng hơn những hộ cận nghốo trư c đõy giai đoạn 2 chưa được thụ hư ng thỡ chắc chắn trong giai đoạn này sẽ được thụ hư ng. Như vậy thỡ mức đầu tư cú thể sẽ cao hơn so v i trư c đõy. (Chủ tịch xó Ma ly pho)

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, khu vực cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc cú vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế, nhất là cụng nghiệp năng lượng, khai mỏ, trồng rừng và kinh tế cửa khẩu nờn sẽ thu hỳt nhiều nguồn lực và cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển. Cỏc hạ tầng cơ sở, kinh tế - xó hội khu vực sẽ cú điều kiện được cải thiện, tạo cơ sở động lực phỏt triển cho cỏc vựng nghốo.

Phong trào tr ng r ng xó hiện nay đó phỏt triển mạnh ban đầu chỉ cú vài hộ tham gia nhưng khi những cỏnh r ng tr ng đó đến ngày thu hoạch lại chứng kiến một số gia đỡnh thoỏt khỏi cảnh tỳng bấn thỡ cỏc hộ dõn đua nhau xin đất tr ng r ng. Thờm vào đú đõy là khu v c cú đường biờn gi i tiếp giỏp v i Trung Quốc nờn rất cú thể sẽ được Nhà nư c đầu tư phỏt triển ngu n l c để phỏt triển kinh tế hàng húa giao thương buụn bỏn thuận tiện. (Trư ng bản Malypho)

Bờn cạnh đú, chớnh quyền địa phương đó kế thừa thành quả, kết quả và bài học kinh nghiệm trong xõy dựng chớnh sỏch, triển khai tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch trước đú.

Thuận lợi l n nhất trong quỏ trỡnh triển khai 134 135 tại xó là chỳng tụi đó cú những kinh nghiệm th c hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc trư c đõy trong việc sử dụng ngu n vốn triển khai th c hiện cỏc nội dung chớnh sỏch nờn đó tạo s chuyển biến nhanh về sản xuất gúp phần nõng cao đời sống vật chất tinh

2.4.2. Khú khăn

Đõy là vựng điều kiện tự nhiờn khụng mấy thuận lợi, diện tớch tự nhiờn rộng lớn, địa hỡnh nỳi cao, chia cắt, thiờn tai lũ lụt thường xuyờn xảy ra. Điều này kộo theo việc đỏp ứng nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng hạn chế do dõn cư phõn tỏn, suất đầu tư cao trong khi vốn đầu tư hạn hẹp nờn quy mụ và chất lượng của một số cụng trỡnh xõy dựng cũn thấp, đặc biệt là một số cụng trỡnh về giao thụng, thủy lợi.

Kinh tế cũn mang nặng tớnh tự tỳc, tự cấp với sức sản xuất thấp, nhiều nơi sản xuất hàng húa và trao đổi tiền tệ chưa phỏt triển. Sản xuất nụng nghiệp là ngành quan trọng, giữ vai trũ chủ yếu (chiếm 88% trong cơ cấu nghề nghiệp) nhưng phương thức canh tỏc cũn lạc hậu, năng suất cõy trồng, vật nuụi cũn thấp, sản lượng cỏc loại nụng sản làm ra chưa nhiều, chưa đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong vựng, nhất là lương thực. Đõy là vấn đề thỏch thức lớn trong triển khai hợp phần phỏt triển sản xuất. Tư tưởng tự ty, ỷ lại, chờ đợi sự giỳp đỡ của Nhà nước trong một bộ phận khụng nhỏ người dõn và cỏn bộ ở cỏc vựng này cũn nặng nề.

Ở một số nơi một bộ phận dõn cư chưa cú tớnh tự giỏc vươn lờn thoỏt khỏi đúi nghốo, việc giỳp đỡ hộ nghốo, xó nghốo chưa trở thành phong trào rộng khắp trong cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Ở đõy người dõn ỷ lại trụng chờ chớnh quyền nhiều lắm. Nhiều lỳc gọi họ lờn xó lấy cõy giống họ cũng khụng thốm lờn lấy chớnh quyền xó lại phải mang xuống tận nơi cho họ. Mang cho họ r i nếu khụng nhắc cú khi họ cũng khụng tr ng để cho cõy chết. Người dõn khụng chịu làm ăn gỡ cả lỳc nào cũng chờ hỗ trợ của nhà nư c thụi. (Trư ng bản Pờ Ma H )

Trỡnh độ hiểu biết của đồng bào cũn hạn chế, nờn cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khú khăn và ảnh hưởng đến tiến độ và tớnh bền vững của XĐGN. Theo như chủ tịch xó Ma ly pho cho biết:

mang lại hiệu quả như mong muốn. Nhiều chị em đõy khụng biết tiếng phổ thụng nờn rất khú cú thể tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất”.

Một số cấp uỷ, chớnh quyền, nhất là cấp cơ sở, trỡnh độ, năng lực điều hành quản lý cũn yếu, nhiều nơi cỏn bộ chưa tốt nghiệp phổ thụng cơ sở, chưa quen với việc quản lý cỏc dự ỏn đa mục tiờu, phức tạp; đội ngũ cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc XĐGN cũn thiếu, lại thường xuyờn thay đổi, chương trỡnh triển khai cũn lỳng tỳng, thiếu sự phõn cụng trong theo dừi, giỳp đỡ hộ nghốo.

“Hầu hết cỏn bộ chỉ học t i cấp 2 nhiều người vẫn chưa cú thể núi và viết thụng thạo tiếng phổ thụng trong khi cỏc thủ tục đầu tư nhiều quy trỡnh v i cỏc quy định phỏp luật khắt khe nờn cũng rất khú khăn trong việc tổ chức th c hiện chớnh sỏch”. (Chủ tịch xó Malypho)

Việc giao xó làm chủ đầu tư là một trong những nội dung của chương trỡnh 135. Mục đớch của việc giao quyền cho xó làm chủ đầu tư là nhằm lựa chọn danh mục đầu tư phự hợp với điều kiện thực tế ở cơ sở, đảm bảo chất lượng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn, trỏnh thất thoỏt, lóng phớ, gúp phần xúa đúi giảm nghốo bền vững, nõng cao năng lực điều hành và quản lý của cỏn bộ xó. Trong quỏ trỡnh triển khai nhiệm vụ, lónh đạo xó đó gặp khỏ nhiều khú khăn do trỡnh độ quản lý của cỏc cỏn bộ xó cũn nhiều hạn chế, trong khi đú cơ chế quản lý đầu tư trong chương trỡnh 135 cũn rất phức tạp (đặc biệt là cơ chế đấu thầu) do đú đa phần cỏc xó được giao làm chủ đầu tư chưa thực sự hoàn thành nhiệm vụ, đều cần đến sự hướng dẫn trực tiếp của phũng chuyờn mụn cấp huyện.

“Nhiều xó vựng cao th c hiện d ỏn cũn ỡ ạch cú nơi cấp xó đũi trả lại vai trũ chủ đầu tư cho cấp huyện. UBND huyện lo ngại khụng đảm bảo tiến độ hoàn thành sẽ bị cắt vốn ảnh hư ng t i tiến độ và kết quả th c hiện chương trỡnh phải bố trớ cỏn bộ hỗ trợ nhưng th c chất là làm thay cho xó”. (Chủ tịch xó Malypho)

Mặc dự địa phương đó cú quy định, quy chế quản lý, sử dụng cỏc cụng trỡnh đó xõy dựng xong như sử dụng nguồn kinh phớ hàng năm của cỏc ban ngành, chớnh quyền địa phương, tuy nhiờn nguồn kinh phớ này hết sức hạn chế, khụng thu hỳt được sự tham gia của cỏc bờn liờn quan. Cụ thể: đối với cỏc cụng trỡnh trường lớp học, trước mắt sẽ giao cho tập thể ban giỏm hiệu nhà trường đú quản lý, bảo vệ, sau đú đến ngành giỏo dục cấp huyện, tỉnh; cỏc cụng trỡnh đường giao thụng đi qua thụn, bản, xó, huyện nào thỡ chớnh quyền, nhõn dõn địa phương đú phải cú trỏch nhiệm bảo vệ quản lý, đồng thời, phải cú kế hoạch trớch ngõn sỏch hàng năm để sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng nếu cụng trỡnh cú dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng nhưng ý thức tự giỏc chấp hành của người dõn cũn hạn chế, việc duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh phục vụ cộng đồng nhiều nơi làm chưa tốt.

Cụng tỏc bảo trỡ duy tu bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh sau đầu tư tại xó hiện nay rất khú khăn chưa huy động được sức dõn cho cụng tỏc duy tu bảo dưỡng chương trỡnh này vỡ “cha chung khụng ai khúc” cả v i lại ngõn sỏch của xó cũn hạn chế nờn khụng cú nhiều kinh phớ cho cụng tỏc này. (Chủ tịch xó Malypho)

Quỏ trỡnh rà soỏt cỏc hộ nghốo và cận nghốo tại cỏc bản gặp rất nhiều khú khăn, nhất là việc tự kờ khai thu nhập hàng thỏng của cỏc hộ. Điều này sẽ dẫn tới những hộ nghốo thực sự thỡ đứng ngoài diện của chớnh sỏch, cũn hộ cú điều kiện kinh tế khỏ giả hơn lại “thế chỗ” người nghốo. Trờn cơ sở bỡnh xột hộ nghốo khỏch quan, chớnh xỏc thỡ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước mới đến được đỳng đối tượng thụ hưởng, mới thật sự giỳp cỏc hộ nghốo cú điều kiện cải thiện cuộc sống, vươn lờn thoỏt nghốo.

Trong quỏ trỡnh kờ khai thu nhập một số hộ khụng cú hoặc cú rất ớt đất nụng nghiệp nhưng khỏ giả nhờ buụn bỏn lại chỉ khai thu nhập t nụng nghiệp cú hộ nghốo lại khai nhầm thu nhập thời vụ thành thu nhập cả năm. Bờn cạnh

đú nhiều hộ do muốn được cụng nhận là hộ nghốo để hư ng cỏc chế độ hỗ trợ của Nhà nư c nờn đó kờ khai khụng đỳng th c tế. (Chủ tịch xó Malypho)

Hộ nghốo thật s thỡ khụng núi làm gỡ nhưng những hộ khỏ giả nhờ buụn bỏn kinh doanh thỡ lại khụng kờ khai theo nội dung yờu cầu tại cỏc mục thu nhập ngoài nụng nghiệp hoặc kờ khai rất ớt trong phiếu. Hộ cú nhà kiờn cố khỏ giả hơn cỏc nhà khỏc thỡ núi trư c kia là vậy nhưng hiện tại do làm ăn thua lỗ nờn lại nghốo. (Trư ng bản Pờ Ma H )

Như vậy, bờn cạnh những thuận lợi về nguồn lực đầu tư mà địa phương nhận được từ sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và kế thừa những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện cỏc chớnh sỏch trước đõy thỡ vẫn cũn nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện cũng như hiệu quả của cỏc chớnh sỏch trong đú cú những nguyờn nhõn quan trọng như đõy là vựng điều kiện tự nhiờn khụng mấy thuận lợi, một bộ phận dõn cư cũn trụng chờ ỷ lại nhà nước, chưa cú tớnh tự giỏc vươn lờn thoỏt khỏi đúi nghốo và năng lực của cỏn bộ cơ sở vựng đặc biệt khú khăn cũn hạn chế, bất cập so với yờu cầu, nhiệm vụ của chương trỡnh. Bờn cạnh đú, việc kờ khai thu nhập để đỏnh giỏ hộ nghốo cũn đang gặp rất nhiều khú khăn

CHƯƠNG 3: NHỮNG THAY ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ MALYPHO, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 134, 135

Nội dung chương 3 sẽ tập trung làm rừ vấn đề quan trọng nhất được đặt ra trong nghiờn cứu đú là đỏnh giỏ những thay đổi trong đời sống của người DTTS dưới tỏc động của việc thực hiện chớnh sỏch 134 và 135 tại xó Malypho. Trong nội dung của chương này, người nghiờn cứu sẽ phõn tớch sự thay đổi đời sống của người dõn ở hai khớa cạnh chớnh: sự thay đổi trong đời sống vật chất, sự thay đổi trong đời sống tinh thần và mụi trường.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 48)