Mụi trường và chăm súc sức khỏe

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 79)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.2.2.Mụi trường và chăm súc sức khỏe

Ngay trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, Đảng và Chớnh phủ hết sức chỳ ý phỏt triển y tế, giỏo dục đồng bào cỏc dõn tộc giữ gỡn vệ sinh, phũng ngừa dịch bệnh. Sau khi hoà bỡnh lập lại trờn miền Bắc, cụng tỏc dõn số và bảo vệ sức khỏe trẻ em được triển khai đến từng địa bàn, giỳp người dõn tiếp cận dễ dàng cỏc dịch vụ y tế.

Muốn phỏt triển kinh tế, xó hội và văn húa ở vựng đồng bào DTTS và miền nỳi, trước hết con người cần cú sức khỏe tốt. Do vậy địa phương phải cú cỏc điều

kiện thiết yếu về chăm súc sức khỏe ban đầu, phũng, chống dịch bệnh, cải thiện mụi trường sống. Chớnh phủ đó ban hành quyết định về việc khỏm chữa bệnh miễn phớ cho đồng bào cỏc DTTS, đồng bào cỏc xó thuộc diện đặc biệt khú khăn, vựng sõu, vựng xa và quyết định miễn phớ một phần viện phớ cho người nghốo, thể hiện sự quan tõm sõu sắc của Đảng và Nhà nước ta.

Từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho đồng bào cỏc DTTS và miền nỳi đó được cải thiện một cỏch đỏng kể. Do được tuyờn truyền và phổ biến sõu rộng cụng tỏc phũng, chống dịch bệnh nờn nhỡn chung nhiều năm qua khụng cú dịch bệnh lớn xảy ra ở vựng đồng bào DTTS và miền nỳi, hoặc cú xảy ra cũng nhanh chúng được dập tắt khụng để lõy lan ra diện rộng và kộo dài.

Thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, Bộ Y tế đó tổ chức triển khai cú hiệu quả những chớnh sỏch đó ban hành. Cụ thể là mạng lưới y tế cơ sở ở cỏc vựng DTTS đó và đang được củng cố, đầu tư cơ sở vật chất và nhõn lực. Cho đến nay, nhỡn chung mạng lưới nhõn viờn y tế thụn bản rất được chỳ trọng và cú tỷ lệ bao phủ tương đối lớn. Chỉ cũn một số ớt thụn bản khụng cú nhõn viờn y tế. Đõy là một lực lượng rất quan trọng trong thực hiện cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho người dõn đặc biệt là đồng bào DTTS ở vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa.

Thực hiện chủ trương đú, cụng tỏc đào tạo cỏn bộ y tế được đẩy mạnh, mạng lưới y tế được mở rộng đến tận thụn bản, cơ sở thiết bị y tế được tăng cường và hiện đại hoỏ, y tế cổ truyền cỏc dõn tộc được coi trọng.

Việc này được thể hiện qua số liệu khảo sỏt tại xó Ma ly pho cho thấy thúi quen của người dõn cũng cú sự thay đổi lớn trong việc khỏm chữa bệnh. Qua khảo sỏt tại xó cho thấy, trước kia chỉ cú 32% người dõn khỏm chữa bệnh tại trạm y tế xó, 3% số hộ khỏm tại bệnh viện huyện, tỉnh hoặc cỏc cơ sở y tế tư nhõn (2%), hơn một nửa (57,5%) số hộ tự mua thuốc chữa bệnh ở nhà hoặc khỏm thầy lang thỡ nay đó cú sự thay đổi rừ rệt. Đa số hộ dõn (81%) tại đõy sử dụng trạm y tế xó là

nơi khỏm chữa bệnh của mỡnh và 12% sử dụng số hộ sử dụng bệnh viện huyện, tỉnh. Số lượng hộ khỏm thầy lang (2%) và tự chữa bệnh ở nhà (3%) giảm đỏng kể. Để cú được sự thay đổi tớch cực này một phần do sự thay đổi trong nhận thức của người dõn về việc khỏm chữa bệnh, một phần nữa là do sự đổi mới trong chất lượng khỏm chữa bệnh của cỏc cơ sở y tế tại địa phương.

Biểu đồ 3.2: Địa điểm khỏm bệnh của người dõn trước và sau khi cú chớnh sỏch (%)

Hiện nay khi ốm đau người dõn đó biết đến cơ s y tế khỏm bệnh và điều trị r i người dõn bõy giờ cũng biết nhiều r i khụng gọi thầy mo thầy cỳng như trư c đõy nữa đõu. (Chủ tịch xó Ma Ly Pho)

Trư c đõy mỗi khi cú bệnh nặng mọi người chỉ biết gọi thầy cỳng đến để nú cỳng cho trong 10 ngày nếu khỏi thỡ thụi nếu khụng khỏi thỡ m i đi viện. Giờ trạm y tế đõy tốt r i người dõn cú bệnh là ra đú khỏm thụi. (Nam 48 tuổi dõn tộc Hoa bản Ma Ly Pho).

3 32 2 24.5 5 33 0.5 12 81 2 2 0 3 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 BV huyện/tỉnh Trạm y tế xã CSYT t- nhân Thầy lang Thầy mo/Thầy cúng Tự mua thuốc điều trị Không khám chữa

Từ 2006 đến nay Tr-ớc 2006

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành quả đó đạt được, cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho đồng bào dõn tộc thiểu số, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa cũn nhiều bất cập. Hiện nay, nhiều địa phương chưa cú nguồn kinh phớ chi trả cho hoạt động khỏm chữa bệnh ở tuyến xó, ngoài tiền lương của cỏn bộ y tế trong biờn chế. Việc tỏi đầu tư, bổ sung cỏc trang thiết bị cũ, lạc hậu hoặc hư hỏng và thự lao khỏm chữa bệnh ngoài giờ cho cỏn bộ y tế tuyến cơ sở cũn gặp nhiều khú khăn. Lương của cỏn bộ y tế cơ sở mặc dự được hưởng phu cấp thu hỳt bằng 70% mức lương theo ngạch, tuy nhiờn mức phớ đú vẫn cũn quỏ thấp, khụng bảo đảm cuộc sống, làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ người bệnh. Bờn cạnh đú nguồn bỏc sỹ/ y sỹ kế cận hiện nay đang bị thiếu hụt tại địa phương khi nhiều em được cử đi học đó khụng trở lại quờ hương làm việc sau khi tốt nghiệp hoặc cú em học xong thỡ khụng về địa phương làm nữa do mức thu nhập quỏ ớt so với ở thành phố.

Cụng tỏc y tế phục vụ đồng bào DTTS, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa là một bộ phận cấu thành cụng tỏc dõn tộc của Đảng và của Nhà nước, vỡ thế nú chỉ cú thể được củng cố và phỏt triển cựng với sự phỏt triển kinh tế, xó hội, văn húa và giỏo dục ở khu vực này

Hiện nay ngu n nhõn l c cho trạm y tế của xó cũn rất hạn chế huyện đó cú chủ trương cử con em đi học nhưng sau khi học xong cỏc em lại thành phố làm việc chứ khụng về nữa. Nhiều em thà chịu nộp phạt 50 triệu đ ng chứ nhất quyết khụng về quờ hương làm hoặc cũng cú em về được một hai năm nhưng sau đú cũng xin chuyển đi. (Trư ng bản Pờ Ma H )

Cần cú chế độ đối v i cỏn bộ y tế đặc biệt là cỏn bộ y tế d phũng tuy nhiờn v i mức hỗ trợ hiện nay quỏ thấp (5.000 đ/người/ ngày) so v i địa bàn rộng và đi lại khú khăn của địa phương. Cần cú cỏc chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ đặc biệt là cỏn bộ dõn tộc. Nờn cú chế độ đối v i y tế thụn bản tăng phụ cấp cho cỏn bộ y tế thụn bản. (Chủ tịch xó Malypho)

Mụi trường sống xung quanh cũng là vấn đề quan trọng cú tỏc động lớn đến sức khỏe người dõn. Qua quỏ trỡnh quan sỏt điều kiện sinh sống ở vựng đồng bào DTTS sinh sống cho thấy, hiện tượng nuụi nhốt vật nuụi dưới sàn nhà cỏc hộ dõn vẫn xảy ra rất nhiều, điều này sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ tới sức khỏe của người dõn sống tại đú, đặc biệt là khi cú dịch bệnh xảy ra.

“Trư c đõy thỡ nhà mỡnh nuụi bũ ngay dư i sàn ngủ. Nhưng lõu nay r i cỏn bộ bảo là như thế thỡ khụng tốt cho nờn làm chu ng trại cỏch xa nhà hơn. Mà thế cũng tốt đỡ bị ngủ cựng bũ nhiều khi mựi rất khú chịu”. (Nữ 37 tuổi dõn tộc Dao bản MaLypho)

Nư c sinh hoạt: được xem là một vấn đề nan giải của đời sống, đặc biệt là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số. Đối với khả năng tiếp cận nước sạch của người dõn qua khảo sỏt tại Ma ly pho hiện nay cho thấy tại địa bàn xó người dõn chưa được tiếp cận nước sạch từ nguồn nước mỏy hoặc cỏc nguồn nước được xử lý bằng thiết bị lọc, hầu hết số hộ dõn ở đõy (97%) dựa vào nguồn nước tự nhiờn từ sụng, suối được dẫn xuống bể chứa bằng ống tre, ống nhựa hoặc nước ngầm (giếng đào 10% và giếng khoan 2%) là những nguồn nước sử dụng khụng cú bất kỳ một biện phỏp xử lý nào.

Nuụi nhốt vật nuụi dư i sàn nhà vẫn xảy ra phổ biến tại cỏc gia đỡnh

Biểu đồ 3.3: Nguồn nước uống của gia đỡnh

Như vậy đối với việc giải quyết vấn đề nước sạch để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, cỏc chớnh sỏch mới chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ cho người dõn vốn xõy dựng cỏc cụng trỡnh cung cấp nước, cũn lại đối với việc cung cấp nước sạch cho người dõn sử dụng thỡ hiện nay chưa giải quyết được.

Nhà vệ sinh: Qua khảo sỏt tại xó cũng cho một số kết quả cụ thể về sự khỏc nhau về điều kiện vệ sinh của hộ gia đỡnh trước đõy và hiện nay. Trước năm 2006, hơn 90% hộ gia đỡnh ở đõy khụng cú nhà vệ sinh; chỉ cú 1% hộ gia đỡnh cú hố xớ hợp vệ sinh (nhà vệ sinh tự hoại) thỡ hiện nay số hộ gia đỡnh cú nhà vệ sinh và loại nhà vệ sinh đủ tiờu chuẩn đó tăng lờn đỏng kể. 41% số hộ đó cú nhà vệ sinh và 7.5% hộ gia đỡnh sử dụng hố xớ hợp vệ sinh. Điều này sẽ cải thiện đỏng kể mụi trường sống quanh khu vực dõn cư.

0 0 5.5 3 81 84.5 13 12 0.5 0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 N-ớc máy N-ớc m-a N-ớc ao/hồ/suối N-ớc giếng khoan/đào Nguồn n-ớc khác Tr-ớc năm 2006 Từ 2006 đến nay

Bảng 3.10: Loại nhà vệ sinh mà gia đỡnh sử dụng

Loại nhà vệ sinh Trước năm 2006 Từ năm 2006 đến nay

Số hộ % Số hộ % Tự hoại 2 1.0 15 7.5 Thấm dội nước 4 2.0 10 5.0 Hai ngăn 7 3.5 11 5.5 Một ngăn 6 3.0 46 23.0 Khụng cú nhà vệ sinh 181 90.5 118 59.0 Tổng 200 100 200 100

Phõn tớch tương quan giữa thu nhập bỡnh quõn của gia đỡnh với loại nhà vệ sinh gia đỡnh sử dụng cho thấy: Cỏc hộ gia đỡnh càng cú thu nhập cao thỡ càng cú điều kiện sử dụng cỏc loại hố xớ hợp vệ sinh. Qua bảng 3.10 cho thấy, 100% cỏc hộ gia đỡnh cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người/thỏng dưới 520.000 đồng sử dụng cỏc loại hố xớ khụng hợp vệ sinh hoặc khụng cú nhà vệ sinh. Trong khi đú số gia đỡnh cú thu nhập đầu người trờn 1 triệu đồng/thỏng cú tỷ lệ sử dụng hố xớ hợp vệ sinh khỏ cao (34.5% hộ gia đỡnh cú thu nhập bỡnh quõn đầu người từ 1-3 triệu/ thỏng và 75% hộ gia đỡnh cú thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn 3 triệu đồng/ thỏng sử dụng hố xớ hợp vệ sinh). Như vậy qua phõn tớch cho thấy người nghốo ở khu vực đặc biệt khú khăn vẫn chưa thể tiếp cận được với cỏc loại nhà vệ sinh hợp quy chuẩn.

Bảng 3.11:Tương quan giữa thu nhập bỡnh quõn đầu người với loại nhà vệ sinh gia đỡnh đang sử dụng (tỷ lệ %)

Loại nhà vệ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu nhập bỡnh quõn người/thỏng (nghỡn đ ng) Dư i 400 401-520 521-1000 1000- 3000 Trờn 3000 Tự hoại 0 0 3.7 34.5 75.0 Thấm dội nước 0 0 5.6 20.7 25 Hai ngăn 0 0 20.4 0 0 Một ngăn 8.7 36.4 29.6 27.6 0 Khụng cú NVS 91.3 63.6 40.7 17.2 0

Xử lý rỏc thải: 100% hộ gia đỡnh tại xó trực tiếp thải rỏc sinh hoạt xuống ao hồ, suối hoặc vứt xuống khu vực xung quanh hộ sinh sống. Qua thụng tin của cỏn bộ xó Malypho cung cấp thỡ cỏch đơn giản nhất để xử lý rỏc ở đõy là chụn rỏc thải vào bất cứ khu vực nào gần nhà, nhiều hộ gom lại một chỗ rồi đốt đi hoặc thải trực tiếp xuống suối, ao, hồ gần nhà chứ rỏc thải chưa hề được thu gom ở đõy. Số liệu về cỏch cỏc hộ xả chất thải sinh hoạt cung cấp thờm bằng chứng về điều kiện vệ sinh rất kộm của cỏc hộ dõn ở đõy.

Tiếp cận y tế và mụi trường sống xung quanh gia đỡnh cũng cú ý nghĩa quan trọng đối v i đời sống của cỏc hộ gia đỡnh giống như tiếp cận v i giỏo dục. Số liệu điều tra chỉ ra r ng cỏc trạm y tế cấp xó là ngu n cung cấp dịch vụ y tế chủ yếu cho cỏc hộ gia đỡnh tại địa phương. Bệnh viờn tuyến huyện và tỉnh khụng phải là l a chọn phổ biến trong điều kiện khoảng cỏch giữa cỏc xó t i bệnh viện cấp này là rất xa. Chớnh vỡ vậy chất lượng dịch vụ y tế thụn xó cú ý nghĩa quyết định đối v i sức khỏe cộng đ ng. Tuy nhiờn lương của cỏn bộ y tế cơ s mặc dự

được hư ng phụ cấp thu hỳt nhưng vẫn cũn quỏ thấp bờn cạnh đú ngu n bỏc sỹ/ y sỹ kế cận cũn thiếu hụt ảnh hư ng tr c tiếp t i chất lượng khỏm chữa bệnh. Điều kiện vệ sinh mụi trường tại cỏc xó cũng trong tỡnh trạng đỏng lo ngại. Chưa cú hộ gia đỡnh nào tiếp cận đối v i nư c mỏy; phần l n cỏc hộ sử dụng cỏc loại nhà vệ sinh khụng đảm bảo điều kiện vệ sinh và hiện nay cỏc hộ gia đỡnh tại vẫn xó tr c tiếp thải rỏc sinh hoạt vào tr c tiếp xuống sụng h hoặc khu v c xung quanh hộ.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 79)