7. Phương phỏp nghiờn cứu
3.2.3. Sinh hoạt văn húa
Phỏt triển văn húa cỏc DTTS ở miền nỳi hiện nay ở nước ta là một nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển chung của đất nước hiện nay. Chủ trương xõy dựng một nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, hũa nhập chứ khụng hũa tan là một chủ trương mang tớnh chiến lược trong sự phỏt triển toàn diện của đất nước. Khu vực miền nỳi là một khu vực đặc thự, chiếm tỷ lệ lớn về diện tớch (3/4 diện tớch cả nước), cỏc DTTS chiếm tỷ lệ thấp so với dõn số cả nước (gần 14% dõn số cả nước) song lại sống hầu hết ở khu vực miền nỳi. Đõy là khu vực cú nhiều giỏ trị, bản sắc văn húa độc đỏo thể hiện mối quan hệ sõu sắc giữa con người với tự nhiờn của cỏc tộc người thiểu số. Trước kia, đời sống văn húa tinh thần của đồng bào dõn tộc thiểu số hết sức nghốo nàn và lạc hậu, nhờ cú chớnh sỏch XĐGN đó làm cho mức sống của người dõn cải thiện lờn rất nhiều, tiện nghi sinh hoạt trong cỏc gia đỡnh người dõn ngày càng tăng lờn và qua đú giỏn tiếp tỏc động lờn thúi quen của người dõn trong thời gian rảnh rỗi, trang phục và ngụn ngữ của người dõn cũng thay đổi theo.
Hoạt động của người dõn trong thời gian rảnh rỗi
Trước đõy hoạt động chớnh của người dõn trong thời gian rảnh rỗi là đi sang nhà bạn bố, hàng xúm chơi (85,5%); hoạt động này hiện nay cú giảm đi nhưng vẫn được đa số người dõn thực hiện (57,5%), một phần cũng là do phong tục tập quỏn
của người dõn tộc. Với sự đầu tư cỏc trang thiết bị trong cỏc gia đỡnh người dõn tộc hiện nay, đặc biệt là sự xuất hiện của tivi thỡ hầu hết người dõn đó sử dụng phương tiện này (97%) phục vụ nhu cầu giải trớ của mỡnh trong lỳc rảnh rỗi. Bờn cạnh đú, với sự đầu tư về giỏo dục đối với vựng DTTS qua cỏc năm, trỡnh độ học vấn người dõn đó được cải thiện thờm một bước nờn tỷ lệ người dõn đọc sỏch, bỏo trong lỳc rảnh rỗi đó tăng lờn khỏ cao (33%). Cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ khỏc tại cỏc điểm vui chơi cụng cộng (28.5%) cũng được khỏ nhiều người dõn hiện nay lựa chọn, đặc biệt là cỏc là cỏc bạn thanh, thiếu niờn. Cỏc cụng trỡnh phục vụ vui chơi cụng cộng của người dõn trong xó cũn rất thiếu, theo quan sỏt của người nghiờn cứu cho thấy, hiện nay trờn địa bàn xó chỉ cú 1 nhà văn húa, tuy nhiờn do được xõy dựng đó lõu nờn điều kiện cơ sở hạ tầng đó xuống cấp nặng nề, rất ớt khi được sử dụng. Do vậy người dõn cũng chỉ biết sử dụng cỏc khu đất trống trong xó, sõn chơi trong cỏc trường học hoặc Ủy ban xó làm chỗ chơi cỏc mụn thể thao như búng đỏ hay cầu lụng…
Bảng 3.12: Hoạt động của người dõn trong thời gian rảnh rỗi
Cỏc hoạt động
Trước năm 2006 Sau năm 2006 Số người % Số người %
Xem tivi, nghe đài 61 30.5 194 97.0
Đọc sỏch, bỏo 37 18.5 66 33.0
Đi sang nhà bạn bố, hàng xúm chơi
171 85.5 115 57.5
Ngủ, nghỉ ngơi 123 61.5 54 27.0
Tới cỏc điểm vui chơi cụng cộng
Việc mặc trang phục truyền thống
Đa số đồng bào dõn tộc ở Malypho ngày nay vẫn cũn mặc trang phục truyền thống, đặc biệt vào cỏc dịp lễ hội. Tuy nhiờn, việc mặc trang phục truyền thống “hàng ngày” đó khụng cũn phổ biến như trước nữa, đặc biệt với nam giới. Đồng thời, trang phục của đồng bào dõn tộc hiện nay đó cú sự cỏch tõn, cải biến khỏc nhiều so
với trước, ngay cả về chất liệu vải. Nếu như trước năm 2006, vải vúc được dệt thủ cụng thỡ ngày nay rất nhiều hộ dõn đó sử dụng vải vúc cụng nghiệp, mua từ chợ về.
Khi được hỏi lý do tại sao đồng bào ớt mặc trang phục truyền thống hàng ngày, mà thay vào đú là trang phục của dõn tộc Kinh, cú nhiều ý kiến cho rằng mặc trang phục truyền thống hàng ngày tuy đẹp nhưng rất bất tiện trong lao động, đi lại hay làm việc. Trang phục của người Kinh thuận tiện hơn và giỏ cả cũng hợp lý.
Thanh niờn bõy giờ cũng ớt khi mặc trang phục dõn tộc hàng ngày nữa đõu đặc biệt là đàn ụng vỡ bất tiện lắm. Chỉ cũn những người già trong làng cũn mặc thụi. Mặc trang phục của dõn tộc Kinh cũng thuận tiện cho đi lại
lao động hơn và cũng khụng đắt lắm cũng tiện mua sắm nữa (Nữ 60 tuổi
dõn tộc Dao bản Ma Ly Pho)
Đ dõn tộc truyền thống đắt lắm mà dệt mói m i xong chứ cú phải dễ dàng gỡ đõu. Cú khi vài thỏng m i cú được một bộ để dựng hơn thế nữa đ dõn tộc rất dày bất tiện lắm. (Nữ 37 tuổi dõn tộc Dao bản MaLypho)
Ngụn ngữ
Từ khi cú cỏch chớnh sỏch XĐGN, người dõn đó dần biết cỏch biến cỏc sản phẩm tự cung tự cấp của mỡnh thành cỏc sản phẩm hàng húa, sự tăng cường giao lưu buụn bỏn hội nhập tăng lờn, thờm vào đú là sự tỏc động của nền kinh tế thị trường, ngụn ngữ của đồng bào dõn tộc đó cú nhiều biến đổi, theo hướng tăng cường sử dụng song ngữ.
Trước đõy, đa phần người dõn tộc chỉ biết núi tiếng dõn tộc của họ trong gia đỡnh và giao tiếp với bờn ngoài. Hiện nay, đa số người được hỏi đều biết núi hai tiếng là tiếng dõn tộc mỡnh và tiếng dõn tộc Kinh. Tuy nhiờn khi giao tiếp trong gia đỡnh, người dõn tộc chủ yếu sử dụng tiếng dõn tộc mỡnh. Nhưng trong cộng đồng, họ vừa sử dụng tiếng Kinh, vừa sử dụng tiếng dõn tộc để giao tiếp.
“Là người dõn tộc thỡ phải biết tiếng dõn tộc mỡnh chứ. Cú một số thanh niờn ngày nay khụng chịu núi tiếng dõn tộc là coi thường chớnh dõn tộc mỡnh vậy”. (Nam 37 tuổi dõn tộc Dao bản Malypho)
Việc vay mượn tiếng Việt trong giao tiếp đó trở thành phổ biến, nhất là những thuật ngữ liờn quan đến cơ chế xó hội mới, liờn quan đến khoa học cụng nghệ mới hoặc cỏc sản phẩm mới do cụng nghệ sản xuất… Điều này chứng tỏ sự hội nhập cỏc dõn tộc đó và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Như vậy cỏc chớnh sỏch khụng chỉ tỏc động tr c tiếp đến điều kiện cơ s hạ tầng mức sống thu nhập điều kiện giỏo dục chăm súc sức khỏe...của người dõn nơi đõy mà cũn giỏn tiếp tỏc động đến thúi quen sinh hoạt văn húa của người dõn. Người dõn hiện nay sử dụng tivi nghe đài để phục vụ nhu cầu giải trớ của mỡnh trong thời gian rảnh rỗi là chớnh. Trang phục người Kinh được người dõn mặc hàng ngày do thuận tiện trong lao động và giỏ cả cũng rẻ. Ngụn ngữ của người dõn tộc đó cú nhiều biến đổi theo hư ng tăng cường sử dụng song ngữ.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ