Ngành nghề và thu nhập

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 61)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.1.2.Ngành nghề và thu nhập

Một trong những hoạt động kinh tế truyền thống của đồng bào khu vực đặc biệt khú khăn là làm nương rẫy. Đồng bào dõn tộc làm rẫy từ lõu đời. Lỳa, ngụ, khoai, sắn là cõy lương thực chủ yếu. Gia sỳc chủ yếu là trõu, bũ ngoài cung cấp thực phẩm trong những ngày hội trọng đại cũn dựng làm sức kộo trong lao động sản xuất. Đối với đồng bào DTTS, trõu bũ cú vị trớ đặc biệt trong đời sống thường

ngày vỡ đối với họ chỳng là tài sản, cơ nghiệp, phản ỏnh tiềm lực kinh tế từng nhà. Bờn cạnh đú, đồng bào cũn nuụi lợn, gà để lấy thịt, trứng.

Cựng với nghề nụng trồng lỳa, người dõn cũn tăng gia sản xuất với những hoạt động kinh tế phụ gia đỡnh, từ chăn nuụi, làm vườn đến dệt thổ cẩm, đan lỏt. Cần phải núi rằng mặc dự những hoạt động này khụng phải là lao động sản xuất chớnh nhằm đảm bảo cuộc sống của người dõn khu vực đặc biệt khú khăn nhưng những nghề phụ này lại đúng vai trũ tương đối quan trọng trong việc cung cấp nhu yếu phẩm trong đời sống hàng ngày của họ.

Hiện nay, hỡnh thức canh tỏc chủ đạo của đồng bào vẫn là nụng nghiệp và nụng lõm kết hợp, mà cụ thể là trồng lỳa kết hợp với chăn nuụi, trồng rừng. Tuy vẫn cũn đậm nột lối canh tỏc truyền thống, nhưng do tỏc động của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, của tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới, trong canh tỏc sản xuất đó cú những thay đổi đỏng kể. Nhiều loại giống mới, giống lai tạo được đưa vào trồng trọt, chăn nuụi cho năng suất cao, cỏc kỹ thuật canh tỏc và cỏc cụng cụ sản xuất hiện được phổ biến ngày càng rộng giỳp làm tăng thời vụ, tăng năng xuất cõy trồng, vật nuụi.

“Việc ỏp dụng giống m i nhiều nơi cũn gặp khú khăn. Cú nhiều trường hợp giống rất tốt nhưng do khụng phự hợp v i phong tục tập quỏn của địa phương nờn người dõn nhất định khụng tr ng vậy là chương trỡnh thất bại. Vớ dụ giống m i thỡ phải mất nhiều tiền mua giống hơn mất nhiều tiền phõn hơn nờn

bà con hầu như khụng muốn sử dụng giống m i”. (Nữ 37 tuổi dõn tộc Dao

bản MaLypho).

Hoạt động kinh tế đó cú nhiều biến chuyển so với trước khi cú cỏc chớnh sỏch XĐGN. Tuy nhiờn, nụng nghiệp hiện nay vẫn là ngành kinh tế giữ vai trũ chủ đạo, chiếm tới 88% (trong đú số hộ thuần nụng là 64,5% và số hộ nụng lõm kết hợp chiếm 23,5%). Hoạt động sản xuất kinh doanh đó cú hướng chuyển dịch theo hỡnh thức buụn bỏn, dịch vụ nhưng vẫn chỉ chiếm khoảng 7% số hộ.

Bờn cạnh trồng lỳa, đồng bào hiện nay trồng xen canh nhiều cỏc loại cõy hoa màu khỏc như ngụ lai, lạc, đỗ tương… chiếm 7,7% cơ cấu thu nhập. Tuy nhiờn, do cỏc bản cú diện tớch đất nụng nghiệp ớt nờn người dõn mong được cỏc cấp chớnh quyền cơ sở tạo điều kiện được làm ruộng bậc thang, cú như vậy mới cung cấp đủ lương thực cho người dõn trong bản

Chăn nuụi cũng là một trong những hoạt động kinh tế chớnh, chiếm 21% cơ cấu thu nhập. Vật nuụi gồm cỏc gia sỳc lớn như trõu, bũ (chủ yếu nuụi để lấy sức kộo) và cỏc gia sỳc, gia cầm khỏc lợn, gà, ngan, vịt… để làm thực phẩm. Hoạt động chăn nuụi cú tớnh chất nhỏ lẻ, phõn tỏn, khụng cú mụ hỡnh trang trại. Bờn cạnh cỏc loại giống cũ, nhiều loại giống mới cho năng suất cao như bũ lai, lợn lai, gà giống mới... đó được đưa vào chăn nuụi.

Hoạt động kinh tế chăn nuụi của đồng bào ngày nay đó chuyển dần từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng húa. Nhiều sản phẩm đó được mang ra chợ bỏn hoặc tư thương đến tận nhà mua. Cỏc sản phẩm đem ra chợ bỏn là gạo, lỳa, ngụ, khoai, sắn, gà vịt và một số sản vật lõm sản nhằm mua lại nhu yếu phẩm, vật dụng cần thiết cho gia đỡnh như dầu, muối, kim, chỉ, vải vúc… Hoạt động buụn bỏn ngày càng len lỏi vào tận cỏc bản, từng bước tạo nờn mối quan hệ giữa miền xuụi và miền ngược, giữa cỏc dõn tộc khỏc nhau, gúp phần vào giao lưu văn hoỏ - kinh tế giữa cỏc tộc người gần gũi nhau.

Cơ cấu lao động đó cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực, giảm dần tỷ trọng lao động trong ngành nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng và thương mại - dịch vụ. Năm 2005, tỷ lệ lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng; nụng nghiệp, ngư nghiệp; thương mại - dịch vụ là 8.5% - 78% - 13%; đến năm 2010, tỷ lệ này đạt: 10.4% - 74.6% - 15%. Bỡnh quõn thu nhập đầu người/năm tăng từ 1.014 nghỡn đồng (năm 2005) lờn tới 5.000 nghỡn đồng (năm 2010), tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 86.7% năm 2005 xuống cũn 25% vào năm 2010. Khi được hỏi về “Tỡnh trạng thiếu thức ăn của gia đỡnh

cỏc hộ dõn trong 12 thỏng qua” cú tới 92% số hộ dõn cho rằng gia đỡnh họ khụng cũn tỡnh trạng thiếu thức ăn thường xuyờn nữa, như vậy tỡnh trạng thiếu đúi của người dõn đó khụng cũn xảy ra nhiều như trước đõy nữa, chỉ cú 8% số hộ cho biết họ thường xuyờn thiếu thức ăn. Tuy nhiờn tỷ lệ cận nghốo vẫn ở mức độ cao (hơn 20% số hộ). Nếu thực hiện theo chuẩn nghốo mới hoặc bị ảnh hưởng thiờn tai, mất mựa thỡ tỷ lệ hộ nghốo vựng này sẽ trở lại rất cao.

Yếu tố nghề nghiệp cú tỏc động khỏ lớn đến thu nhập của người dõn. Phõn tớch tương quan giữa yếu tố nghề nghiệp và thu nhập của người dõn cho thấy, cỏc hộ làm nghề buụn bỏn (75%) và viờn chức nhà nước (83.3%) cú tỷ lệ người cú thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn 1 triệu đồng/ thỏng chiếm tỷ lệ rất cao, đặc biệt cú 25% số hộ buụn bỏn, kinh doanh cú thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn 3 triệu đồng/ thỏng. Làm nương rẫy là nguồn thu nhập chủ yếu của cỏc hộ dõn tại khu vực đặc biệt khú khăn, tuy nhiờn qua phõn tớch cho thấy thu nhập từ hoạt động này là khụng cao. Cú tới 65.3% số hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu người dưới 520 nghỡn đồng / thỏng và chỉ cú 6.1% số hộ làm nương rẫy cú thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn 1 triệu đồng/ thỏng.

Bảng 3.2:Tương quan giữa nghề nghiệp và thu nhập

Thu nhập (nghỡn đồng/người/thỏng) Làm nương, rẫy Buụn bỏn/ kinh doanh Viờn chức nhà nước Làm thuờ Dưới 400 40.1 0 0 36.4 Từ 401-520 25.2 6.3 8.3 22.7 Từ 521-1000 28.6 18.8 8.3 31.8 Trờn 1000-3000 6.1 50 83.3 9.1 Trờn 3000 0 25 0 0

Phõn tớch tương quan giữa yếu tố dõn tộc với thu nhập bỡnh quõn đầu người của gia đỡnh cho thấy: 100% số hộ dõn tộc Kinh cú mức thu nhập trờn 521 nghỡn

đồng/ người/ thỏng. Đặc biệt cú 76.9% số hộ cú thu nhập từ 1 triệu đến 3 triệu đồng. Dõn tộc Hoa cũng cú tỷ lệ số hộ cú thu nhập trờn 1 triệu đồng/ người/ thỏng khỏ cao (77.5%). Trong khi đú dõn tộc Dao vẫn cũn 42.4% số hộ cú thu nhập dưới 400 nghỡn đồng/ người/thỏng (mức nghốo). Như vậy qua số liệu khảo sỏt cho thấy cú sự khỏc biệt khỏ lớn giữa thu nhập bỡnh quõn đầu người của hộ gia đỡnh người dõn tộc Kinh/ Hoa và cỏc dõn tộc khỏc.

Bảng 3.3:Tương quan giữa dõn tộc và thu nhập bỡnh quõn đầu người

Thu nhập

(nghỡn đồng/người/thỏng)

Dõn tộc

Kinh Thỏi Dao Hoa

Dưới 400 0 16 42.4 12.5

Từ 401-520 0 20 27.1 0

Từ 521-1000 7.7 40 27.1 25

Trờn 1000-3000 76.9 24 3.5 50

Trờn 3000 15.4 0 0 12.5

“Thường thỡ những người Kinh họ thường cú cỏc kỹ thuật sẵn r i cho nờn việc tiếp thu cỏc kinh nghiệm thỡ cũng khụng cú nhiều khú khăn gỡ lắm. Cũn người dõn tộc đõy thỡ th c ra là khụng biết gỡ về kỹ thuật cũng như cỏc cỏch làm cho nờn cũng gặp khú khăn. Do đú nhiều khi mà người dõn đõy vẫn làm theo cỏc phong tục tập quỏn cũ cho nờn khụng cú đ ng bộ trong sản xuất do vậy khụng cú được những kết quả tốt được”. (Nam 48 tuổi dõn tộc Hoa bản Ma Ly Pho).

Trỡnh độ học vấn ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của cỏc hộ dõn, qua phõn tớch tương quan giữa trỡnh độ học vấn và mức thu nhập bỡnh quõn đầu người của gia đỡnh cho thấy, người trả lời cú trỡnh độ học vấn càng cao thỡ mức thu nhập

càng cao. 80% số người cú trỡnh độ học vấn là Trung cấp cú mức thu nhập đầu người trờn 1 triệu đồng/người/thỏng; tỷ lệ này đối với trỡnh độ học vấn là THPT là 69.2% số người, và những người cú trỡnh độ từ THCS trở xuống chỉ cú dưới 25% số hộ cú mức thu nhập trờn 1 triệu đồng/ người/thỏng. Đặc biệt là cú tới 44.7% số người cú trỡnh độ hoặc vấn tiểu học và 45.5% mự chữ cú mức thu nhập dưới 400 nghỡn đồng/người/thỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4: Tương quan giữa trỡnh độ học vấn và thu nhập (%)

Thu nhập (nghỡn đồng/người/ thỏng) Trỡnh độ học vấn Trung cấp THPT THCS Tiểu học Mự chữ Dưới 400 0 0 19.6 44.7 45.5 Từ 401-520 0 0 21.6 26.3 23.6 Từ 521-1000 20 30.8 37.3 21.1 25.5 Trờn 1000-3000 80 69.2 15.7 6.6 5.5 Trờn 3000 0 0 5.9 1.3 0 Cỏc ngành nghề truyền thống như dệt thổ cẩm vẫn được duy trỡ ở đõy nhưng khụng phỏt triển và chưa trở thành hàng hoỏ, chủ yếu sản xuất lỳc nụng nhàn mà chưa giành thời gian đỏng kể cho nú chủ yếu tự sản xuất tự tiờu. Điều này được giải thớch bởi sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Cỏc mặt hàng như vải vúc rất phong phỳ, bền đẹp, giỏ cả phự hợp, tiện dụng

và cả cỏc vật dụng trước kia làm bằng mõy tre đan nay được thay thế bằng cỏc sản phẩm bằng nhựa được mua ngoài thị trường.

Dệt thổ cẩm vẫn được duy trỡ Malypho nhưng chưa tr thành hàng húa

Hỗ trợ cho vay tớn dụng ưu đói hộ nghốo

Hỗ trợ vốn giỳp người nghốo phỏt triển sản xuất kinh doanh với lói suất thấp được xem là giải phỏp hỗ trợ trực tiếp giỳp hộ nghốo chủ động trong sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống. Nguồn vốn được huy động từ trung ương, phõn bổ, trớch từ ngõn sỏch tỉnh, huy động từ cộng đồng, tài trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ.

Đến nay qua 5 năm (2006-2010) cỏc tổ chức đoàn thể đó bảo lónh cho vay được 2.7 tỷ đồng cho 450 lượt hộ nghốo được vay vốn, với số vốn mỗi hộ vay từ 5-10 triệu đồng. Phương thức cho vay thụng qua hội nụng dõn, thời gian cho vay đảm bảo phự hợp với chu kỳ sản xuất từng loại cõy con (trong vũng 36 thỏng). Vốn vay được cỏc tổ chức tớn chấp cam kết sử dụng đỳng mục đớch, trả nợ đỳng kỳ hạn, định kỳ hàng năm. Ban đại diện Hội đồng cỏc cấp kiểm tra, giỏm sỏt và cú biện phỏp chỉ đạo sử dụng vốn cú hiệu quả, đề xuất giải quyết xoỏ nợ hoặc khoanh nợ những mún vay khụng may gặp rủi ro, bất khả khỏng.

Người dõn rất cần vốn để phỏt triển sản xuất kinh tế song nhiều người cũn cũn ngại vỡ khụng biết kỹ thuật chăn nuụi tr ng trọt để sử dụng ngu n vốn nếu vay về khụng làm gỡ thỡ lại khụng thể trả được vốn cho ngõn hàng. Do vậy cần cú quy trỡnh làm hư ng dẫn người dõn về kỹ thuật. (Nam 59 tuổi dõn tộc Thỏi bản Tả Phỡn)

Tụi sợ vay vốn sẽ khụng trả được nờn khụng dỏm vay vỡ gia đỡnh chỉ biết làm nụng nghiệp thụi khụng cú tiền để d trữ. Gia đỡnh tụi cú biết kỹ năng nghề nghiệp gỡ đõu cỏc cỏn bộ chỉ hư ng dẫn thụi chứ nhiều cỏi hư ng dẫn xong r i bỏ đấy dõn biết đõu mà làm vay về sợ tiờu hết khụng cú tiển mà trả cho nhà nư c. (Nam 48 tuổi dõn tộc Hoa bản Ma Ly Pho)

Sản xuất kinh doanh của cỏc hộ thuộc khu vực đặc biệt khú khăn tập trung trờn một số hỡnh thức chớnh như hỗ trợ cho vay vốn: hỡnh thức vay, thời hạn vay

và lói suất. Từ cỏc chớnh sỏch, Quyết định của Thủ tướng cũng như những Đề ỏn của địa phương, cỏc hộ thuộc diện nghốo đó cú cơ hội được tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay để phỏt triển kinh tế gia đỡnh với mức lói suất rất thấp. Nhu cầu vay vốn của người dõn hiện nay khỏ lớn, tuy nhiờn nhu cầu đú cũng chịu sự chi phối của những yếu tố như về thời gian vay, việc sử dụng vốn vay sao cho cú hiệu quả.

Chớnh sỏch cho vay vốn nờn cú thời hạn vay lõu dài b i vỡ những vựng khú khăn đa số người dõn vay vốn để đầu tư mua giống trõu bũ về chăn nuụi. Đõy là những giống mà phải sau 5-7 năm m i cú thể sinh ra được một con nghộ nờn thời hạn vay cũng cần phải tương ứng như vậy để người dõn cú điều kiện trả đỳng hạn. (Nữ 37 tuổi dõn tộc Dao bản MaLypho).

Hiện nay thời hạn cho vay vốn cũn quỏ ngắn rất khú cho bà con cú thể trả được sau 2 năm phải trả nợ thỡ rất khú cho bà con cú thể hoàn thành và phỏt triển kinh tế được nờn kộo dài thời gian cho vay lờn ớt nhất sau 5 năm. (Trư ng bản Ma ly pho)

Nuụi một con bũ chẳng hạn thỡ làm sao mà cú thể trong 3 năm hoàn vốn được hay như đầu tư tr ng cõy lõu năm thỡ khụng thể nào mà cú thể là trong 3 năm cú được thu lợi vỡ th c ra thời gian đú khụng đủ để cõy ra hoa và thu hoạch được để bỏn. (Nữ 42 tuổi dõn tộc Dao bản Pờ Ma H ).

Mục đớch sử dụng vốn vay của cỏc hộ là một trong những tiờu chớ xỏc định về cỏch thức vận dụng đồng vốn để nhằm mục đớch là nõng cao đời sống và thoỏt nghốo một cỏch bền vững. Theo khảo sỏt điều tra cho thấy tỉ lệ cỏc hộ sử dụng vốn vay cho việc đầu tư vào sản xuất vẫn là cao nhất (73%), tiếp theo đú là phục vụ cho con cỏi học hành (33,3%), sửa chữa xõy dựng nhà cửa (28,7%), cũn đối với cỏc mục đớch khỏc như mua sắm đồ dựng, tiện nghi, chi tiờu cho sinh hoạt hàng ngày, trả nợ …. chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 10%).

Bảng 3.5: Mục đớch sử dụng vốn vay của cỏc hộ dõn

Mục đớch dựng vốn vay Số hộ %

Cho sinh hoạt hàng ngày 28 4.6

Cho sản xuất, kinh doanh 127 73

Mua sắm đồ dựng/tiện nghi 14 8

Sửa chữa/ xõy dựng nhà 50 28.7

Cho con học hành 58 33.3

Khỏm chữa bệnh và CSSK 23 13.2

Trả nợ 0 0

Cú thể núi, với mục đớch chớnh là đầu tư cho sản xuất - hướng đầu tư được coi là bền vững hơn cả bởi đầu tư cho sản xuất là giỳp nõng cao thu nhập trực tiếp của gia đỡnh. Trong khoản đầu tư cho sản xuất kinh doanh, cú thể đỏnh giỏ kết hợp với một yếu tố khỏc để từ đú cú cỏi nhỡn cụ thể hơn về khả năng sản xuất, kinh doanh của cỏc hộ dõn, đặc biệt là cỏc hộ nghốo DTTS đú là việc tham gia cỏc lớp tập huấn khỏc nhau trong sản xuất và việc đỏnh giỏ về hiệu quả của những hỗ trợ của Nhà nước về sản xuất.

Như vậy cú thể nhận thấy hoạt động kinh tế của người dõn đó cú nhiều chuyển biến tớch c c giảm dần tỷ trọng lao động trong ngành nụng nghiệp tăng dần tỷ trọng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp- xõy d ng và thương mại- dịch vụ. Tuy nhiờn nụng nghiệp hiện nay vẫn là ngành kinh tế giữ vai trũ chủ đạo. Nhiều loại giống m i giống lai tạo được đưa vào tr ng trọt chăn nuụi đó cho năng suất cao. Bờn cạnh đú người dõn đó biết sử dụng vốn vay hiệu quả phục vụ cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh. B i vậy thu nhập bỡnh quõn đầu người của cỏc hộ gia đỡnh đó tăng lờn nhiều so v i trư c đõy.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu trường hợp 160336.PDF (Trang 61)