0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đặc thù trong đào tạo ngành Kiến trúc công trình

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CỦA ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI (Trang 58 -58 )

2.3.2.1. Tuyển sinh

Đối tượng tuyển sinh ngành Kiến trúc và học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và tham dự kỳ thi tuyển sinh đầu vào. Thí sinh dự tuyển ngoài hai môn thi theo đề chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo là Toán và Vật lý, còn phải trải qua phần thi năng khiếu và hai bài kiểm tra về khả năng Mỹ thuật.

2.3.2.2. Về đào tạo

Nhu cầu đào tạo về số lượng đối với sinh viên ngành Kiến trúc tuy không quá cao nhưng lại khá ổn định.

Mục đích, mục tiêu đào tạo ngành Kiến trúc được chú trọng về khả năng ứng dụng cao các kiến thức đã được học vào thực tế. Ngoài những kỹ năng cứng về chuyên môn nghề nghiệp, một số kỹ năng mềm như khả năng làm việc theo nhóm, sự linh hoạt trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ... được chú trọng.

Trong nội dung đào tạo: Hàm lượng các học phần đồ án, thực hành trong chương trình đào tạo khá lớn (33 học phần đồ án, thực hành, thực tập/79 học phần – chiếm tỉ trọng 63/164 tín chỉ của cả chương trình đào

tạo). Trong đó sinh viên phải thực hiện 10 đồ án thiết kế kiến trúc; Các đồ án thiết kế quy hoạch; Các phần đồ án thiết kế nhanh, Mỹ thuật, Điêu khắc, Vẽ ghi. Đáng kể nhất là 10 phần Đồ án thiết kế kiến trúc và 2 học phần Đồ án Quy hoạch có sự lựa chọn đa dạng, phong phú về đề tài. Mỗi đồ án sinh viên có thể chọn 1 trong 5 – 10 đề tài thuộc các mảng khác nhau trong cùng một lĩnh vực thiết kế để thực hiện đồ án của mình. Điều đó tạo nên sự đa dạng về các học phần của sinh viên. Các đồ án môn học được thiết kế theo hướng mở. Ngoài việc phải thực hiện các yêu cầu chung đối với từng môn học, sinh viên được khuyến khích tìm ra các ý tưởng mới và giáo viên hướng dẫn sẽ là người giúp đỡ các em phát triển và hoàn thiện những ý tưởng của mình. Đây là một trong những điểm mạnh trong chương trình đào tạo ngành Kiến trúc nhằm khuyền khích, phát huy được tối đa tính chủ động, sáng tạo của sinh viên.

Hình thức tổ chức đào tạo: Sinh viên được áp dụng theo mô hình học tập và thực hành tại các xưởng thiết kế, mỗi lớp không được quá 15 sinh viên. Đào tạo theo xưởng giúp cả thày và trò có khả năng độc lập tương đối cao về học thuật, không bị bộ môn nào chi phối và hoạt động chỉ phụ thuộc vào ban chủ nhiệm khoa. Tại Trường Đại học Kiến trúc, từ năm 2001, mô hình xưởng đã được tổ chức theo bộ môn và có những ưu điểm vượt trội: Công tác quản lý hành chính và quản lý đào tạo được đơn giản hoá đáng kể, giáo viên tập trung hơn vào công tác giảng dạy. Tuy nhiên, các xưởng bị khép kín về hoạt động và học thuật. Cơ sở vật chất và thiết bị đã được đầu tư nâng cấp nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả, vì vậy mô hình này cần được cải tiến nhằm phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên, tính đa dạng trong các hoạt động dạy và học mà vẫn đảm bảo yêu cầu truyền nghề của đặc thù nghề nghiệp.

lix

2.4. Chƣơng trình và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Kiến trúc trong những năm gần đây

2.4.1. Chương trình đào tạo ngành kiến trúc công trình hiện hành

Được xây dựng dựa trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình khung đào tạo ngành Kiến trúc hiện hành của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội như sau:

Bảng 2.1. Chƣơng trình khung đào tạo ngành Kiến trúc công trình của Đại học Kiến trúc Hà Nội

TT HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN Khối giáo dục Số tín chỉ TC Bắt buộc TC Tự chọn thuyết TH ĐA BTL Học kỳ thực hiện PHÂN BỔ THEO HỌC KỲ I II III IV V Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4 Kỳ 5 Kỳ 6 Kỳ 7 Kỳ 8 Kỳ 9 Kỳ10

1 CT 42 1 Pháp luật đại cơng ĐC 2 2 30 1 30

2 QP 60 1 Giáo dục quốc phòng ĐC 4 4 4T 1 4T 3 GD 45 1 Giáo dục thể chất P1 ĐC 1 1 30 1 30 4 CT 39 1 Những NLCB của Chủ nghĩa Mác- Lênin P1 ĐC 2 2 30 1 30 5 NN 37 1 Ngoại ngữ P1 ĐC 3 3 45 1 45 6 TC 26 1 Toán P1 ĐC 2 2 30 1 30 7 KT 01 1 Hình học hoạ hình ĐC 3 3 45 1 45

8 TH 43 1 Tin học đại cơng ĐC 1 1 15 1 15

9 TH 43 2 Thực hành tin học đại cơng ĐC 1 1 30 1 30

10 KT 02 1 Mĩ thuật P1 CN 2 2 60 1 60

11 KT 03 1 Phơng pháp thể hiện kiến trúc CN 3 3 90 1 90

12 KT 03 3 Vẽ ghi kiến trúc CN 1 1 30 2 30 13 CT 39 2 Những NLCB của Chủ nghĩa Mác- Lênin P2 ĐC 3 3 45 2 45 14 GD 45 2 Giáo dục thể chất P2 ĐC 1 1 30 2 30 15 NN 37 2 Ngoại ngữ P2 ĐC 3 3 45 2 45 16 TC 26 2 Toán P2 ĐC 2 2 30 2 30 17 KT 02 2 Mĩ thuật P2 CN 2 2 60 2 60 18 XD 29 1 Cơ học cơ sở P1 CN 2 2 30 2 30 19 KT 05 1 Nguyên lý kiến trúc nhà ở CN 2 2 30 2 30 20 GD 45 3 Giáo dục thể chất P3 ĐC 1 1 30 3 30 21 KT 02 3 Mĩ thuật P3 CN 2 2 60 3 60 22 KT 09 1

Lịch sử kiến trúc và quy hoạch đô

61

26 KT dk 11 Thiết kế nhanh T1 CN 0.5 0.5 15 3 15

27 KT 64 1 Tham quan 1 CN 0.3 0.3 3 0.5T

28 KT 04 1 Nguyên lý kiến trúc nhà công cộng CN 2 2 30 3 30

29 KT dk 1 Thiết kế Kiến trúc 1 CN 2 2 60 3 60

30 KT dk 2 Thiết kế Kiến trúc 2 CN 2 2 60 3 60

31 KT dk 12 Thiết kế nhanh T2 CN 0.5 0.5 15 4 15

32 KT 10 1 Phơng pháp thiết kế kiến trúc CN 2 2 30 4 30

33 KT 02 4 Mĩ thuật P4 CN 2 2 60 4 60

34 KT 09 2

Lịch sử kiến trúc và quy hoạch đô

thị P2 CN 2 2 30 4 30

35 XD 30 12 Cơ học công trình CN 4 4 60 4 60

36 XD 28 1 Vật liệu xây dựng P1 CN 2 2 30 4 30

37 KT 06 1

Nguyên lý kiến trúc nhà công

nghiệp CN 2 2 30 4 30

38 KT dk 3 Thiết kế Kiến trúc 3 CN 2 2 60 4 60

39 KT dk 4 Thiết kế Kiến trúc 4 CN 2 2 60 4 60

40 CT 41 1 T tởng Hồ Chí Minh ĐC 2 2 30 4 30

41 QL 47

Kỹ năng thuyết trình và soạn thảo

văn bản ĐC 1 1 15 4 15

42 KT 64 2 Tham quan 2 CN 0.3 0.3 5 0.5T

43 QH 12 1 Nguyên lý quy hoạch đô thị CN 2 2 30 5 30

44 QH 14 1 Nguyên lý kiến trúc cảnh quan CN 2 2 30 5 30

45 KT 62 1 Thực tập công nhân CN 1 1 4T 5 4T

46 QH 15 1 Vật lý kiến trúc CN 3 3 45 5 45

47 QH dq 1 ĐA Q1 - Quy hoạch chi tiết CN 2 2 60 5 60

48 KT dk 13 Thiết kế nhanh T3 CN 0.5 0.5 15 5 15 49 KT dk 5 Thiết kế kiến trúc 5 CN 2 2 60 5 60 50 NN 37 3 Ngoại ngữ chuyên ngành ĐC 2 2 30 5 30 51 XD 32 13 Kết cấu công trình CN 4 4 60 5 60 52 KT dk 14 Thiết kế nhanh T4 CN 0.5 0.5 15 6 15 53 KT dk 6 Thiết kế kiến trúc 6 CN 2 2 60 6 60 54 DT 19 9 Kỹ thuật hạ tầng đô thị CN 1 1 15 6 15 55 DT 23 6 Trắc địa CN 1 1 15 6 15 56 TH 44 1 Tin học ứng dụng CN 2 2 30 6 30 57 TH 44 2 Thực hành tin học ứng dụng CN 1 1 30 6 30

58 KT 07 3 Công nghệ kiến trúc 1 CN 2 2 30 6 30 59 DT 24 9 Công nghệ kiến trúc 2 CN 2 2 30 6 30 60 KT dk 7 Thiết kế kiến trúc 7 CN 3 3 90 6 90 61 KT 64 3 Tham quan 3 CN 0.4 0.4 7 0.5T 62 KT dk 8 Thiết kế kiến trúc 8 CN 3 3 90 7 90 63 KT 02 5 Mĩ thuật P5 (Vẽ phong cảnh) CN 1 1 1T 7 1T 64 KT 02 6 Điêu khắc CN 1 1 30 7 30

65 XD 35 9 Thi công công trình CN 2 2 30 7 30

66 QH dq 3 ĐA Q2 - Quy hoạch chung đô thị CN 3 3 90 7 90

67 KT dk 15 Thiết kế nhanh T5 CN 0.5 0.5 15 7 15 68 KT dk 16 Thiết kế nhanh T6 CN 0.5 0.5 15 8 15 69 QL 47 2 Pháp luật xây dựng CN 1 1 15 8 15 70 QL 47 1 Xã hội học đô thị ĐC 2 2 30 8 30 71 XD 34 1 Kinh tế xây dựng CN 2 2 30 8 30 72 KT 10 2 Bảo tồn di sản kiến trúc CN 2 2 30 8 30 73 KT dk 9 Thiết kế kiến trúc 9 CN 3 3 90 8 90

74 KT 08 1 Nguyên lý thiết kế nội thất CN 1 1 15 8 15

75 KT dk 17 ĐA Nội thất 1 CN 2 2 60 8 60 76 KT dk 18 ĐA Nội thất 2 CN 2 2 60 8 60 77 KT 02 7 Lịch sử nghệ thuật ĐC 1 1 15 8 15 78 CT 40 1 Đờng lối cách mạng của Đảng CSVN ĐC 3 3 45 9 45 79 KT 02 9 Mỹ học ĐC 1 1 15 9 15 80 KT dk 10 Thiết kế kiến trúc 10 CN 4 4 120 9 120 81 KT 65 1 Chuyên đề CN 2 2 30 9 30 82 KT 63 1 Thực tập tốt nghiệp CN 2 2 5T 9 5T 83 KT 66 1 Đồ án tốt nghiệp CN 10 10 16T 10 16T Cộng: 164 164 0 1335 ### ## 300 ## ## ## ## ## ## 210 0

Toàn khóa: 164 tín chỉ Bắt buộc: 164 tín chỉ; Tự chọn: 00 tín chỉ

63

1. Thời gian đào tạo: 5 năm 2. Trình độ đào tạo: Đại học

3. Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

4. Bằng cấp: Kiến trúc sư

5. Yêu cầu về kiến thức a. Kiến thức chung:

- Có các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn theo đúng yêu cầu của chương trình khung thuộc chuyên ngành đào tạo.

- Có kiến thức về những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, có trình độ lý luận chính trị tương đương trình độ sơ cấp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Có kiến thức chung về Pháp luật, an ninh quốc phòng và giáo dục thể chất.

b. Kiến thức chuyên môn:

- Có kiến thức về Kiến trúc và các lĩnh vực liên quan như Quy hoạch, Thiết kế đô thị, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Kỹ thuật Hạ tầng đô thị.

- Có kiến thức cơ bản về lý luận, sáng tác và bảo tồn di sản kiến trúc, có kiến thức chuyên môn về kiến trúc công trình để ứng dụng vào công tác thiết kế kiến trúc.

- Có kiến thức cơ bản về hệ thống Pháp luật trong lĩnh vực Xây dựng và Kiến trúc, để vận dụng tham gia triển khai các dự án Xây dựng.

c. Năng lực nghề nghiệp:

- Có khả năng vận dụng kiến thức vào công tác quy hoạch, thiết kế kiến trúc, quy hoạch đô thị, quản lý xây dựng, giám sát thi công công trình xây dựng.

- Có khả năng nhận thức những vấn đề đương đại có liên quan, có năng lực phân tích các điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hoḠxã hội và môi trường để định hướng sáng tác và thiết kế các công trình kiến trúc. - Có năng lực tiếp cận và vận dụng các công nghệ xây dựng,các hệ thống

tiêu chuẩn, quy chuẩn trong thiết kế các công trình xây dựng. - Có năng lực thể hiện hồ sơ thiết kế kiến trúc các công trình.

6. Yêu cầu về kỹ năng a. Kỹ năng cứng:

- Thiết kế kiến trúc: Kỹ năng cần thiết để tham gia triển khai phương án thiết kế, thể hiện hồ sơ thiết kế kiến trúc các công trình xây dùng dân dụng và công nghiệp.

- Lý luận và phân tích: Kỹ năng lập luận và phân tích nhận diện và đánh giá tác phẩm kiến trúc, định hướng sáng tạo trong công tác chuyên môn.

- Quản lý và giám sát: Được trang bị những kỹ năng cơ bản để tham gia quản lý dự án xây dựng các công trình kiến trúc dân dụng và công nghiệp, giám sát thi công công trình.

b. Kỹ năng mềm:

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử: có khả năng giao tiếp với đồng nghiệp và các bên liên quan trong lĩnh vực công tác, có khả năng thuyết trình, đóng góp, đề xuất ý kiến trong lĩnh vực công tác.

- Kỹ năng làm việc theo nhóm: có khả năng cơ bản để tổ chức, phối hợp, làm việc nhóm một cách có hiệu quả.

- Kỹ năng sử dụng công nghệ tin học: có khả năng sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng, sử dụng được các phần mềm tin học ứng dụng cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn.

65

- Kỹ năng ngoại ngữ: sử dụng được tiếng Anh (hoặc Pháp) cơ bản trong giao tiếp, có kiến thức cơ bản về ngoại ngữ chuyên ngành để đọc, tham khảo các tài liệu và phát triển chuyên môn trong quá trình công tác. - Có khả năng cập nhật các kiến thức mới, sáng tạo trong công việc. - Đối với chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc công trình:

- Thành thạo tiếng Anh giao tiếp.

- Thành thạo tiếng Anh chuyên ngành để nghiên cứu và viết các khóa luận.

7. Yêu cầu về thái độ

- Có ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội, chấp hành Pháp luật của Nhà nước.

- Có phẩm chất đạo đức tốt, năng động, tư duy sáng tạo, nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công việc. Thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt.

8. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

- Có thể làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp, các tổ chức chính trị xã hội, nghề nghiệp;

- Có thể làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định của Pháp luật phù hợp với chuyên môn đào tạo;

- Có thể làm việc trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học.

9. Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi ra trường:

- Có khả năng học tập chuyển đổi linh hoạt trong các lĩnh vực đào tạo có liên quan đến chuyên ngành.

- Có khả năng tự học tập và nghiên cứu tài liệu để nâng cao trình độ và cập nhật các kiến thức mới trong công việc.

- Đối với các sinh viên có năng lực, sau khi tốt nghiệp có thể học các khóa đào tạo để lấy bằng Thạc sỹ, Tiến sỹ chuyên ngành trong nước hoặc ngoài nước theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

10. Các chương trình, tài liệu quốc tế mà Nhà trường tham khảo

- Hệ thống tiêu chí đánh giá của Hội Kiến trúc sư Hoàng gia Anh RIBA cho các chương trình đào tạo Kiến trúc sư tại Anh quốc

- Chương trình đào tạo và các tiêu chí đánh giá của Trường đại học Tổng hợp quốc gia Singapore (Trường Build environment – NUS).

- Chương trình đào tạo và hệ thống tiêu chí đánh giá của các trường đại học Kiến trúc Cộng hoà Pháp.

- Chương trình đào tạo và hệ thống tiêu chí đánh giá của trường đại học Kiến trúc Barcelona – Tây Ban Nha (Escuale Técnica Superior de Arquitectura de Barcelona).

2.4.2. Công tác quản lý Phát triển Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc công trình trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CỦA ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI (Trang 58 -58 )

×