Phƣơng pháp giảng dạy (PPGD) là một thành tố hết sức quan trọng của quá trình dạy học. Khi đã xác định đƣợc mục đích, nội dung chƣơng trình giảng dạy, thì PPGD của giáo viên sẽ quyết định chất lƣợng quá trình dạy học.
Trong triết học, vấn đề phƣơng pháp đƣợc đề cập từ khá nhiều. Thuật ngữ “phƣơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: “Metodos”, có nghĩa là con đƣờng, cách thức vận động của một sự vật hiện tƣợng. Trong thực tế, phƣơng pháp giảng dạy hay còn đƣợc gọi là phƣơng pháp dạy học thƣờng đƣợc hiểu là cách thức tiến hành các hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã đƣợc xác định. Định nghĩa về phƣơng pháp dạy học đƣợc diễn đạt theo những cách khác nhau theo mỗi tác giả. Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005) đã định nghĩa PPGD là những con đƣờng, cách thức tiến hành hoạt động dạy học. Tác giả Phạm Viết Vƣợng (2000) đã đƣa ra định nghĩa một cách chi tiết: phƣơng pháp là con đƣờng, là cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tƣợng theo mục đích đã định.
Tóm lại: PPGD là những con đường, cách thức hoạt động phối hợp của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã được xác định và chủ thể của hoạt động dạy là giáo viên, người tổ chức mọi hoạt động học tập của học sinh, chủ thể của hoạt động học là học sinh, chủ thể tích cực trong nhận thức, rèn luyện và tu dưỡng bản thân.
18
PPGD của giáo viên có ảnh hƣởng lớn đối với chất lƣợng đào tạo, đổi mới PPGD và đánh giá hiệu quả của PPGD luôn luôn đƣợc quan tâm trong công tác đào tạo [18].
Vai trò của giáo viên là đảm bảo đƣợc kết quả giảng dạy có hiệu quả nhất. Mỗi PPGD đều có những điểm mạnh và những điểm yếu. Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên nên kết hợp các phƣơng pháp với nhau [28].
Mỗi PPGD dù cổ điển hay hiện đại đều nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy-học hoặc nhấn mạnh lên mặt nào đó thuộc về vai trò của ngƣời thầy. Cho dù các PPGD thể hiện hiệu quả nhƣ thế nào thì nó vẫn tồn tại một vài khía cạnh mà ngƣời học và ngƣời dạy chƣa khai thác hết [18].
Có 2 dạng PPGD:
* PPGD truyền thống * PPGD tích cực
1.2.3.1. Phương pháp giảng dạy truyền thống
PPGD truyền thống là những cách thức dạy học quen thuộc đƣợc truyền từ lâu đời và đƣợc bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản, PPGD này lấy hoạt động của ngƣời thầy là trung tâm. Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học nổi tiếng ngƣời Braxin đã gọi PPGD này là "Hệ thống ban phát kiến thức", là quá trình chuyển tải thông tin từ thầy sang trò. Thực hiện lối dạy này, giáo viên là ngƣời thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinh là ngƣời nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Với PPGD truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể, là quỹ đạo. Giáo án dạy theo PPGD này đƣợc thiết kế kiểu đƣờng thẳng theo hƣớng từ trên xuống. Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phƣơng pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao. [29].
19
Đặc điểm của PPGD truyền thống
Giáo viên vẫn giữ vị trí trung tâm.
Giáo viên quan tâm chủ yếu tới cách trình bày của mình sáng sủa, rõ ràng, logic và dễ hiểu.
Giáo viên chƣa quan tâm đến “cái mà học sinh cần nắm đƣợc”. Kiến thức đƣợc trực tiếp và dƣới dạng có sẵn.
Giáo viên có vai trò gần nhƣ tuyệt đối trong việc kiểm tra và đánh giá. Phƣơng pháp điển hình của PPGD truyền thống là phƣơng pháp thuyết trình. Đặc điểm cơ bản nổi bật của phƣơng pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện. Vì vậy, phƣơng pháp thuyết trình còn có tên gọi là phƣơng pháp thuyết trình thông báo - tái hiện. Phƣơng pháp này chỉ rõ tính chất thông báo bằng lời của thầy và tính chất tái hiện khi lĩnh hội của trò. Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh. Học sinh tiếp nhận những thông tin đó bằng việc nghe, nhìn, cùng tƣ duy theo lời giảng của thầy, hiểu, ghi chép và ghi nhớ. Nhƣ vậy, những kiến thức đến với học sinh theo phƣơng pháp này gần nhƣ đã đƣợc thầy "chuẩn bị sẵn" để trò thu nhận, sự hoạt động của trò tƣơng đối thụ động. Phƣơng pháp thuyết trình chỉ cho phép ngƣời học đạt đến trình độ tái hiện của sự lĩnh hội tri thức.
Thuyết trình kiểu thuật chuyện: Giáo viên có thể thông qua những sự kiện kinh tế - xã hội, những câu chuyện hoặc tác phẩm văn học, phim ảnh… làm tƣ liệu để phân tích, minh họa, khái quát và rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tƣợng, khắc sâu nội dung kiến thức của bài học [28].
1.2.3.2. Phương pháp giảng dạy tích cực
PPGD tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những PPGD theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
20
ngƣời học. "Tích cực" trong PPGD tích cực đƣợc dùng với nghĩa là hoạt động chủ động, trái nghĩa với hoạt động thụ động [28].
PPGD tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy, tuy nhiên để giảng dạy theo PPGD tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với giảng dạy theo PPGD truyền thống [18].
Bản chất của phương pháp tích cực:
Khai thác động lực học tập trong bản thân ngƣời học. Coi trọng lợi ích và nhu cầu của ngƣời học.
Tạo khả năng để ngƣời học thích ứng tốt với đời sống xã hội.
Những đặc trưng của phương pháp:
Giáo viên là ngƣời đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức. Học sinh là chủ thể, trở thành trung tâm đƣợc định hƣớng để tự xây dựng kiến thức mới.
Kiến thức đƣợc hình thành do sự khám phá của học sinh qua quá trình hoạt động giải quyết vấn đề.
Giáo viên hƣớng dẫn phƣơng pháp học theo nhóm, ở lớp, ở nhà [26]. Một số phƣơng tiêu biểu cho PPGD tích cực là PPGD nêu vấn đề để ngƣời học tự giải quyết, PPGD theo nhóm, phƣơng pháp thảo luận, PPGD thông qua đồ án môn học…
PPGD nêu vấn đề
Đặc trƣng của PPGD nêu vấn đề là PPGD mà giáo viên nêu ra các vấn đề để sinh viên tìm tòi giải quyết, qua PPGD này học sinh có thể thu đƣợc những kiến thức tốt nhất, cập nhật nhất, kiến thức bao phủ trên một diện rộng, học sinh chủ động tự giác trong học tập. PPGD này làm chuyển đổi các hoạt động học sinh từ thụ động sang tính tích cực, chủ động và giáo viên
21
có vai trò khơi dậy các vấn đề và hƣớng dẫn ngƣời học. PPGD nêu vấn đề làm chuyển đổi mối quan hệ giữa vai trò của học sinh và giáo viên [18].
Trong PPGD này việc thảo luận nhóm đòi hỏi có sự tham gia của tất cả các cá nhân trong nhóm, nó không những giúp mỗi cá nhân phát triển đƣợc khả năng giao tiếp và các kỹ năng xã hội mà còn phát triển đƣợc quá trình nhận thức (đọc hiểu, phân tích, đánh giá,…) [18].
PPGD thông qua việc làm đồ án môn học
Khác với PPGD nêu vấn đề, PPGD thông qua việc làm làm đồ án môn học đòi hỏi học sinh phải tự đặt câu hỏi cho bản thân để tự nghiên cứu. Đặc trƣng của PPGD thông qua việc làm đồ án môn học là học sinh thu đƣợc nhiều kiến thức, kỹ năng và nâng cao khả năng kiểm soát tình huống thông qua những phát hiện trong quá trình tiến hành đồ án. Ngoài ra ngƣời học hiểu biết hơn về chính mình, những hạn chế của bản thân, đánh giá đƣợc những nhu cầu của bản thân và cách thức mà mình đã tiến hành. Đồ án môn học đòi hỏi học sinh phải có khả năng tổng hợp kiến thức, có khả năng dự đoán, sáng tạo và tƣ duy đổi mới. Trong quá trình xây dựng đồ án luôn đòi hỏi học sinh phải có sự trao đổi, thảo luận giữa ngƣời học và ngƣời dạy nhằm giải thích và thống nhất mục tiêu. Từ đó ngƣời học luôn thấy đƣợc lợi ích và tạo đƣợc động cơ học tập bởi đồ án luôn gắn liền với mục tiêu và các phƣơng tiện để đi đến mục tiêu đó [20].
Trong PPGD này học sinh phát triển các khả năng nhƣ: tính tự chủ, tính sáng tạo, khả năng phân tích một vấn đề và khả năng quan hệ xã hội. học sinh đƣợc làm chủ hành động của mình tuỳ theo mục tiêu cần đạt [18]. PPGD theo nhóm
PPGD theo nhóm đang là một trong những phƣơng pháp tích cực nhằm hƣớng tới mục tiêu giúp học sinh tham gia vào đời sống xã hội một cách tích cực, tránh tính thụ động, ỷ lại. Trong phƣơng pháp này học sinh làm
22
việc cùng nhau theo các nhóm nhỏ và mỗi thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia vào nhiệm vụ đã đƣợc phân công sẵn mà không cần sự giám sát trực tiếp của giáo viên.
Đặc trƣng của PPGD này là học sinh ý thức đƣợc khả năng của mình, nâng cao niềm tin của học sinh vào việc học tập, khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc vào giải quyết các tình huống khác nhau. Ngoài ra, học sinh có thể cải thiện mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân thông qua việc làm việc theo nhóm [18].
PPGD thảo luận
Giáo viên nêu ra hệ thống câu hỏi để hƣớng dẫn lớp thảo luận. Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể đƣa ra các gợi ý để giúp nội dung thảo luận luôn sôi nổi và đi đúng hƣớng. Tùy theo nội dung vấn đề mà giáo viên nên hoặc không nên tổng kết thảo luận và giải đáp các câu hỏi.
Hầu hết học sinh sẽ cảm thấy bỡ ngỡ khi lần đầu tham gia học tập với phƣơng pháp này, đặc biệt khi họ đƣợc yêu cầu phân tích, đánh giá, đƣa ra quan điểm, giải pháp riêng của mình về những vấn đề đặt ra. Vì vậy phƣơng pháp này đạt hiệu quả nếu giáo viên có những hƣớng dẫn ban đầu về mặt phƣơng pháp [18].
Có thể so sánh đặc trƣng của PPGD truyền thống và PPGD tích cực
PPGD truyền thống PPGD tích cực
Quan niệm
Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tƣ tƣởng, tình cảm.
Học là quá trình kiến tạo; học
sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện,
luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất.
Bản chất
Truyền thụ tri thức, truyền thụ
và chứng minh chân lí của giáo viên.
Tổ chức hoạt động nhận thức cho
học sinh. Dạy học sinh cách tìm
23
PPGD truyền thống PPGD tích cực
Mục tiêu
Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học để có thể giải quyết các vấn đề trong kì thi . Sau khi thi xong những điều đã học thƣờng bị bỏ quên hoặc ít dùng đến.
Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy
phương pháp và kĩ thuật lao động
khoa học, dạy cách học. Học để
đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai.
Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên
Từ nhiều nguồn khác nhau: sách giáo khoa, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, thực tế…: gắn với:
- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của học sinh.
- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trƣờng địa phƣơng
- Những vấn đề học sinh quan tâm.
Phƣơng pháp
Các phƣơng pháp diễn giảng,
thuyết trình truyền thụ kiến
thức một chiều.
Các phƣơng pháp tìm tòi, điều
tra, giải quyết vấn đề; dạy học
tương tác.
Hình thức tổ chức
Cố định: Giới hạn trong lớp
học, giáo viên đối diện với cả lớp.
Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trƣờng, trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.
1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến các biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục và phƣơng pháp giảng dạy
1.3.1. Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục đã và đang thực hiện
1.3.1.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng của Bộ GD&ĐT
Để đảm bảo chất lƣợng Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo triển khai các biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học thông qua một số chỉ thị, công văn…nhƣ sau:
24
Chỉ thị số 56/2008/CT-BGDĐT ngày 03/10/2008 của Bộ trƣởng về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2008 – 2009 đã chỉ ra 7 nhiệm vụ đối với lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục. Bên cạnh việc chỉ đạo triển khai hoạt động tự đánh giá và đánh giá ngoài, chỉ thị còn yêu cầu đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lƣợng của các trƣờng đại học. Mỗi trƣờng cần thành lập một trung tâm hay một bộ phận chuyên trách về công tác đảm bảo chất lƣợng, đẩy mạnh công tác đánh giá và cải tiến chất lƣợng, từng bƣớc hình thành văn hóa chất lƣợng bên trong các trƣờng đại học.
Chỉ thị số 7823/CT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ trƣởng về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2009 – 2010 đã chỉ ra 3 nhiệm vụ đối với lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục, trong đó yêu cầu các trƣờng tham gia kế hoạch đánh giá và kiểm định chất lƣợng do Bộ GD&ĐT xây dựng. Đồng thời khuyến khích các trƣờng đăng kí kiểm định trƣờng, kiểm định chƣơng trình bởi các tổ chức quốc tế.
Chỉ thị số 4713/CT-BGDĐT ngày 19/10/2010 của Bộ trƣởng về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục năm học 2010 – 2011 đã chỉ ra 5 nhiệm vụ về đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục, trong đó chú trọng các nhiệm vụ triển khai thực hiện “Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lƣợng đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2010”; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thành lập tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học trong cả nƣớc, đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lƣợng bên trong nhà trƣờng, tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, đẩy mạnh tự đánh giá theo kế hoạch. Nâng cao chất lƣợng đào tạo dựa trên kết quả tự đánh giá và đánh giá ngoài.
Chƣơng trình hành động triển khai thực hiện nghị quyết số 05/NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012, đã chỉ ra 5 nhiệm vụ
25
cơ bản đối với lãnh vực tự đánh giá và đảm bảo chất lƣợng, giao Cục KTKĐCLGD chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện, trong đó nhấn mạnh việc đẩy mạnh tiến độ tự đánh giá của các trƣờng đại học, cao đẳng hoàn thành báo cáo tự đánh giá.
Công văn số 10216/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 23/11/2009 về việc báo cáo thực trạng công tác đảm bảo chất lƣợng năm 2009.
Ngoài ra, Bộ GD&ĐT đã xây dựng “Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lƣợng đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2020”, trong đó xác định chất lƣợng giáo dục từ nay đến năm 2020. Năm nhóm nhiệm vụ đƣợc xác định trong đề án là:
Củng cố và hoàn thiện văn bản về đảm bảo chất lƣợng giáo dục đối với GDĐH – TCCN.
Xây dựng, phát triển và tăng cƣờng năng lực cho các tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục.
Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để triển khai các hoạt động kiểm