0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu HH6 CN (Trang 32 -36 )

1/ Ưu điểm

- Đa số học sinh biết vẽ hình đúng theo yêu cầu

- Có nhiều bài trình bày khoa học và biết áp dụng công thức cộng đoạn thẳng để tính độ dài các đoạn thẳng

2/ Tồn tại

- Có một số bài vẽ hình còn thiếu chính xác

- Một số em giải thích một điểm nằm giữa hai điểm cha rõ ràng

3/ Hớng khắc phục

- Cần rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình trong quá trình học

- Cần hớng dẫn học sinh tập lập luận trong các bài toán hình học

Ngày soạn:………... Ngày dạy :…………

Tuần

Tiết Nửa mặt phẳng

A. Mục tiêu

- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ - Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm

B. Chuẩn bị

GV : Thớc thẳng, SGK. Phấn màu HS : Dụng cụ học tập

C. Tiến trình bài giảng

I. ổn định lớp (1)

Lớp 6a:... Lớp 6b:...

II. Kiểm tra bài cũ (7)

1/ Nêu khái niệm tia gốc O

2/ Thế nào là hai tia phân biệt vẽ hình các trờng hợp hai tia phân biệt hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau

III. Bài mới (30)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Quan sát hình 1 và cho biết :

- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng. - Nửa mặt phẳng bờ a là - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Chỉ ra ví dụ hình ảnh của nửa mặt phẳng

- Nêu định nghĩa nửa mặt

1. Nửa nửa phẳng bờ a

Hình gồm đờng thẳng a và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a.

thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng ? - Quan sát hình 2 và cho biết :

Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ? Hai điểm M và N có quan hệ gì ? hai điểm N và P có quan hệ gì ?

Quan sát hình 3 và cho biết:

- Khi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ?

Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

-GV nhận xét và bổ sung.

- Cho học sinh làm ?2 SGK

mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau - Học sinh quan sát và trả lời và làm ? 1 SGK - Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P - Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi - Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết :

- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN

- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN - Nhận dạng và trả lời câu hỏi tơng tự nh câu a.

chung của hai mặt phẳng đối nhau a Hinh 2 (II) (I) M N P ?1 SGK

2. Tia nằm giữa hai tia

a) x z y O M N b) x z y O M N c) x y z O M N Hình 3

- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

?2 SGK

IV. Củng cố. (5)

Bài 4. SGK

a A B C V. H ớng dẫn học ở nhà (2) Ngày soạn:………... Ngày dạy :………… Tuần Tiết Góc A. Mục tiêu - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?

- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc

B. Chuẩn bị

Giáo viên : Thớc thẳng, SGK; phấn màu Học sinh : làm bài tập cho về nhà

C. Tiến trình bài giảng

I. ổn định lớp (1 )

Lớp 6a:... Lớp 6b:...

II. Kiểm tra bài cũ (6)

1/ Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ? 2/ Làm bài 2 SGK/ 73

III. Bài mới (29)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Quan sát hình và cho biết - Góc là gì ?

- Nêu các yếu tố của góc. - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?

- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.

- Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi.

- Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.

- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng

- Góc xOy : kí hiệu xOyã - Góc MON : kí hiệu

1. Góc

Góc là hình gồm hai tia chung gốc

Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh.

Hai tia gọi là hai cạnh của góc.

x a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ a chứa

điểm B

b. Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a. Bài 3. a) Nửa mặt phẳng đối nhau

Quan sát hình 2 và cho biết - Góc bẹt là gì ?

- Làm ? SGK

- Làm bài tập 6 SGK

- Làm miệng trả lời câu hỏi

- Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào ?

- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.

- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tơng ứng với Oà1;

à2

O

- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M nằm trong góc xOy

- Làm bài tập 9 SGK

- Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi

- Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt - Điền vào chỗ trống : a) …góc xOy … đỉnh … cạnh b) S ; ST và SR

c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau - Vẽ đỉnh và các cạnh của góc - Góc Oà1 là góc xOy, góc à 2 O là góc yOt

- Trả lời câu hỏi

- Bài 9 SGK ….Oy và Oz y x b) O M N 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

y c) x O 3. Vẽ góc. t x y O Hình 5

4. Điểm nằm bên trong góc góc t x y O M Hình 6

Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.

IV. Củng cố. (7)

Yêu cầu HS làm bài 8. SGK

Một phần của tài liệu HH6 CN (Trang 32 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×