Nuơi thử nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 44)

Thí nghiệm nuơi tơm sú đểđánh giá hiệu quả thức ăn của đề tài KC06- 12NN được tiến hành tại các ao nuơi của Trại Thực nghiệm Thủy sản Bạc Liêu.

Bố trí thí nghiệm: Bố trí trong 4 ao, 2 ao nuơi bằng thức ăn của đề tài KC06-12NN là ao C4 và ao Q1; hai ao nuơi bằng thức ăn Concord để so sánh là ao C3 và ao Q2. Sử dụng ao D2 cĩ thể tích 4.500 m3 dùng làm ao lắng cấp nước cho 4 ao nuơi thí nghiệm. Kích thước các ao, mật độ tơm thảđược nêu trong bảng 1.22.

Bảng 1.22. Một số thơng số về các ao nuơi tơm sú tại Trại Bạc Liêu

Chỉ tiêu Ao C3 Ao C4 Ao Q1 Ao Q2

Thức ăn Concord KC06-12NN KC06-12NN Concord

Diện tích ao (m2) 3.200 3.200 3.600 3.600

Cỡ tơm thả PL15 PL15 PL15 PL15

Mật độ con/m2 40 40 40 40

Kết quả nuơi khảo nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn của đề tài KC06- 12NN sau một vụ nuơi đã được tổng kết và đưa ra các kết luận sau:

- Nhìn chung tỷ lệ sống của các ao đều trên 65%, tơm của các ao đều đến tuổi thu hoạch và năng suất đạt trên 8 tấn/ha/vụ.

- Riêng ao C4 và ao C3 năng suất cao, nhưng trọng lượng trung bình chỉ đạt 23,3 g/con và 25 g/con do tơm chậm phát triển so với tơm ở hai ao Q1, Q2, trọng lượng trung bình 31,50 g/con đến 32,25 g/con. Nguyên nhân cĩ thể do trong quá trình nuơi tơm bị stress do ảnh hưởng của biến động một số yếu tố mơi trường.

- Thức ăn đề tài KC06-12NN hồn tồn cĩ thể sử dụng cho mơ hình nuơi tơm cơng nghiệp ở mật độ 40 con/m2 khơng thua kém chất lượng thức ăn của nước ngồi nhập, về giá thành thức ăn rẻ và dễ chấp nhận được.

1.2.7.2. Nuơi thử nghiệm tơm càng xanh trong ao đất

Từ kết quả nghiên cứu tăng trưởng tơm càng xanh tại Thủ Đức, nhĩm thực hiện đề tài KC06-12NN đã tiến hành nuơi thí nghiệm đánh giá tăng trưởng tơm càng xanh tại Hợp tác xã thủy sản Tương Lai, xã Hiệp Phước, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng các loại thức ăn của đề tài là CT1A, CT2A, CT3A. Mật độ nuơi 30 con/m2, từ tơm càng xanh pL15. Sau 105 ngày thí nghiệm, mức độ tăng trưởng trọng lượng của tơm càng xanh khi sử dụng thức ăn KC06-12NN và thức ăn đối chứng hiệu Con cị được thể hiện trong bảng 1.23.

Bảng 1.23. Kết quả sử dụng thức ăn nuơi tơm càng xanh trong ao đất TT Chỉ tiêu Ao nuơi thức ăn KC06-12NN Ao thức ăn đối chứng (Con cị) 1 Diện tích ao (m2) 1.880 2.070 2 Số lượng TCX (con) 56.400 62.100

3 Mật độ (con/m2) 30 30 4 Thời gian nuơi (ngày) 105 105

5 Trọng lượng đầu (g) 0,008 ± 0,002 0,008 ± 0,002 6 Trọng lượng cuối (g) 14,96 ± 0,03 14,55 ± 0,03

7 Tỷ lệ sống (%) 75 70,6

8 Hệ số thức ăn FCR 1,60 1,65

Các chỉ tiêu lý hố khơng cĩ biến động lớn, độ trong và màu nước được quản lý, vào cuối thời gian nuơi thời tiết mưa nhiều nên mực nước trong ao cao gần tràn bờ nên kết thúc vụ nuơi. Từ các kết quả trên cho thấy thức ăn cho tơm càng xanh của đề tài cĩ chất lượng gần tương đương với thức ăn đối chứng cĩ cùng hàm lượng đạm và cĩ giá thành thấp hơn nhiều.

1.3. Những vấn đề cần hồn thiện cơng nghệ từ kết quả đề tài KC06- 12NN

Từ các nghiên cứu trong và ngồi nước, thực tế cho thấy rằng cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm sú, tơm càng xanh và cá tra là những vấn đề khơng hề đơn giản và liên quan đến hàng loạt các khía cạnh cơng nghệ như nguyên liệu, đặc điểm sinh học, sinh hĩa, tiêu hĩa, hấp thu, các quá trình nhiệt, cơ, lý,... Do vậy, vấn đề này khơng thể hồn thành hay hồn thiện được cơng nghệ sản xuất thức ăn tơm, cá trong một sớm một chiều. Trên cơ sở đĩ, việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn đã được nhĩm thực hiện Dự án tiếp cận một cách khoa học từ các nghiên cứu, cơng bố của các tài liệu chuyên ngành, các chuyên gia trong lĩnh vực dinh dưỡng và cơng nghệ sản xuất thức ăn, các cơ sở, nhà máy sản xuất thức ăn, hiện trạng nuơi, hộ nuơi,... Đối với phạm vi thực hiện hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm, cá tra từ đề tài KC06-12NN. Nhĩm thực hiện Dự án tập trung vào việc nghiên cứu các quá trình cơng nghệ nhằm thực hiện việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn cho tơm sú, tơm càng xanh, cá tra ở khía cạnh phù hợp với thực trạng cơng

nghệ của KC06-12NN, hiện trạng, bối cảnh nuơi tơm, cá tra của nước ta hiện nay và điều kiện về nhân vật lực, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, thực hiện dự án.

Đề tài KC06-12NN đã tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cho tơm sú, tơm càng xanh và đã báo cáo kết thúc vào tháng 5 năm 2005. Mặt dù đề tài đã đưa ra được khá nhiều các kết quả cơ bản làm cơ sở cho xây dựng cơng thức ăn, nghiên cứu sản xuất thức ăn như: nghiên cứu đặc điểm hệ enzyme tiêu hĩa, mức tiêu hĩa in vitro đối với các nguyên liệu, đã nuơi khảo nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn. Tuy nhiên, cho đến nay, sau hơn 05 năm kể từ khi nghiệm thu đề tài, nhiều nội dung quan trọng của vấn đề cơng nghệ sản xuất thức ăn tơm sú, tơm càng xanh, cá tra vẫn cịn là đề tài thời sự và chưa được giải quyết. Một số vấn đề đặt ra hiện nay như tình trạng trên 90% nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn nuơi tơm, cá tra đều phải nhập khẩu, trong khi đĩ thì chất lượng nguyên liệu thường khơng ổn định, giá nguyên liệu và thức ăn đã tăng hơn 2,5 lần so với thời điểm 2004 - 2005. Điều này cho thấy sự cần thiết phải khảo sát, đánh giá lại tình hình thực tế, hiện trạng về chất lượng, giá cả của thức ăn và một số loại nguyên vật liệu làm thức ăn nhằm cĩ được các dữ liệu cần thiết để cĩ thể nghiên cứu tạo được thức ăn nuơi tơm, cá tra đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng, đồng thời cĩ khả năng cạnh tranh và thương mại hĩa sản phẩm trên thị trường.

Một vấn đề khác nữa ở khía cạnh cơng nghệ là mặt dù đề tài KC06- 12NN đã đề cập đến vấn đề sử dụng dịch thủy phân cá tạp làm chấp dẫn dụ, hấp dẫn trong thức ăn nuơi tơm sú. Tuy nhiên chưa cĩ một nghiên cứu và đánh giá cụ thể nào về việc lựa chọn chất hấp dẫn. Ngồi ra, chất kết dính trong thức ăn cĩ vai trị quan trọng ảnh hưởng đến đặc tính vật lý của viên thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn, hệ số chuyển đổi thức ăn của tơm sú,...

Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất kết dính đến độ bền trong nước, chất lượng viên thức ăn vẫn cịn bỏ ngõ và chưa cĩ một nghiên cứu nào trong việc lựa chọn và xác định tỷ lệ sử dụng kết dính trong khẩu phần thức ăn nuơi tơm sú.

Đề tài KC06-12NN đã xây dựng được các CTTA cho tơm sú, tơm càng xanh, cá basa ở các giai đoạn phát triển với 05 loại thức ăn tơm sú tương ứng với 05 mức protein từ 35% - 37% - 38% - 40% - 42% và 03 loại thức ăn tơm càng xanh tương ứng với 03 mức protein là 30% - 35 - 42%, thức ăn cá basa với 03 mức protein là 20% - 22% và 28%. Nhìn chung, việc xây dựng CTTA chủ yếu dựa vào các dữ liệu được tổng quan về nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng nuơi và sử dụng một số loại nguyên liệu chính như bột cá, bã nành trích ly, bột mì, cám gạo, bột khoai mì, dầu gan mực, phụ gia,... để xây dựng CTTA cho tơm sú, tơm càng xanh và cá basa. Đề tài cũng chưa thể hiện rõ tại sao dùng bột khoai mì trong khẩu phần thức ăn nuơi tơm sú ở hầu hết các giai đoạn phát triển, điều này mâu thuẩn với đặc điểm tơm sú là lồi ăn thịt, cĩ khả năng tiêu hĩa tinh bột khoai mì thấp, ... và tại sao cơng thức thức ăn cho tơm càng xanh chỉ cĩ 03 giai đoạn. Ngồi ra, xuyên suốt trong tồn bộ các kết quả nghiên cứu, đề tài KC06-12NN chỉ đề cập tới cá basa, lồi cá này cĩ nhiều đặc điểm sinh học, dinh dưỡng, kỹ thuật nuơi khác với cá tra và chưa hề cĩ bất kỳ một kết quả nghiên cứu nào của đề tài KC06-12NN đối với đối tượng cá tra. Việc xây dựng CTTA cịn phụ thuộc vào các yếu tố như số lượng, chất lượng, khả năng tiêu hĩa, giá nguyên liệu,… và một số vấn đề việc cập nhật các nghiên cứu dinh dưỡng mới nhất về nhu cầu acid béo, lecithin, cholesterol, choline chloride, sắc tố,... Bên cạnh đĩ, CTTA từ đề tài KC06-12NN được xây dựng trên cơ sở tiếp cận theo hướng giá thành rẻ nhất, quan điểm này ngày càng ít được ủng hộ trong điều kiện quy mơ sản xuất khơng lớn và khơng cĩ nhiều sự lựa chọn nguyên liệu trong xây dựng CTTA.

Do đĩ, Dự án cần thiết phải nghiên cứu xây dựng CTTA cho tơm sú, tơm càng xanh, cá tra để cĩ thểđáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật về dinh dưỡng, thực trạng về nuơi tơm, cá tra và khả năng tham gia vào thị trường.

Đối với quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cho tơm sú, tơm càng xanh và cá tra. Thực tế và báo cáo tổng kết của của đề tài KC06-12NN mơ tả khá khái quát, chủ yếu về nguyên lý vận hành và cho rằng việc xây dựng quy trình cơng nghệ là từ “thực tế sản xuất tại xưởng thức ăn nuơi tơm” chứng tỏ rằng đề tài KC06-12NN chưa hề đề cập tới việc khảo sát, nghiên cứu các quá trình cơng nghệ sản xuất thức ăn như nghiền, trộn, hấp ủ, tạo viên sấy, áo dầu, sàng phân loại, .... Reimer (1992) cho rằng chất lượng thức ăn phụ thuộc vào 40% từ CTTA, 20% vào kích thước nguyên liệu, 20% vào điều kiện hấp, ủ chín, 15% vào kích thước lỗ khuơn và 5% là từ quá trình sấy và làm nguội. Mặc dù chắc chắn cịn nhiều vấn đề, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn. Tuy nhiên, rõ ràng rằng các quá trình cơng nghệ như nghiền, hấp, ủ, tạo viên, sấy, làm nguội là những quá trình liên quan đến nhiệt và rất cần thiết trong việc nghiên cứu xác định chếđộ cơng nghệ phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra về chất lượng thức ăn.

1.4. Tĩm tắt quá trình tổ chức sản xuất thử nghiệm

Quá trình thực hiện đã tiến hành phối hợp nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ với Cơng ty Cổ phần Thức ăn chăn nuơi Bạc Liêu (viết tắt là BAFECO) tại phường 8, Tp. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu trong xây dựng CTTA, tổ chức sản xuất, đánh giá chất lượng sản phẩm, nuơi khảo nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn, tổ chức hội thảo, tập huấn và tiêu thụ sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuơi Bạc Liêu (BAFECO) xây dựng vào cuối năm 1998 với thiết bị và cơng nghệ Hà Lan; hồn thành chính thức đi vào hoạt động 01/07/2001; đến 01/07/2006 được chuyển từ Doanh nghiệp

Cơng ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) nắm giữ 90,571% vốn điều lệ.

- Tên đơn vị: CƠNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUƠI BẠC LIÊU

- Tên tiếng Anh: BAC LIEU FEEDMILL JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: BAFECO

- Trụ sở chính: Số 475, Đường 23/8, P.8, Tp. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu - Giám đốc: Cao Văn Quát

Tel: 0781.3826458 - 3827407; Fax: 0781.3826889; Email: bafeco@gmail.com

BAFECO chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nuơi tơm, sáu sản phẩm do cơng ty sản xuất và kinh doanh như sau:

+ Thức ăn nuơi tơm Bán cơng nghiệp (B); + Thức ăn nuơi tơm Cơng nghiệp (CN); + Thức ăn nuơi tơm New star (N); + Thức ăn nuơi tơm Nine stars (C);

+ Thức ăn nuơi tơm Tăng trọng Nine stars (TT);

+ Thức ăn nuơi tơm Việt (V) (Chuyên dùng cho thẻ chân trắng);

+ Thức ăn cho vịt và một số hố chất phục vụ cho nuơi trồng thuỷ sản; + Thức ăn nuơi tơm V2Feed (Sản phẩm hợp tác với Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2) chuyên dùng cho tơm Sú (VS); tơm càng xanh (VX). Dây chuyền cơng nghệđược nhập khẩu từ Châu Âu bằng nguồn vốn tài trợ của Chính phủ Hà Lan và Việt Nam với tổng giá trị đầu tư ban đầu trên 4 triệu USD; Cĩ khả năng sản xuất 20.000 - 25.000 tấn/năm các loại thức ăn cho chăn nuơi gia súc, gia cầm, thủy sản; Một số thiết bị như máy ép viên CPM, Expender, v.v… do Đức và Mỹ sản xuất, hệ thống điều khiển sản xuất được tự động hĩa hồn tồn. Từ cơng đoạn nhập nguyên liệu sản xuất vào silo, định lượng từng loại nguyên liệu theo cơng thức phối chế, quản lý các

thơng số quá trình sản xuất như nhiệt độ, dịng điện, v.v… đến đĩng bao thành phẩm đều được tự động hĩa. Trong quá trình sản xuất nếu một cơng đoạn nào bị sự cố thì được tự động báo về hệ thống điều khiển trung tâm, giúp người điều khiển nhận biết và khắc phục kịp thời.

Sản phẩm thức ăn tơm do BAFECO sản xuất tuân thủ theo Tiêu chuẩn ngành của Bộ Nơng nghiệp & PTNT (28 TCN 102 : 2004) và tiêu chuẩn cơ sở do cơng ty cơng bố được cơ quan quản lý cho phép, bên cạnh đĩ, BAFECO cập nhật và tuân thủ các quy định về vệ sinh thú y thủy sản, khơng sử dụng các chất cấm sử dụng do Bộ Nơng nghiệp & PTNT quy định như một số kháng sinh, hormon. Tuân thủ các quy định của Nhà nước về mơi trường, vệ sinh an tồn lao động. Tuân thủ các điều khoản, các chuẩn mực của ISO 9001 : 2008, quy định về tài chính kế tốn, chính sách pháp luật của Nhà nước.

BAFECO là cơng ty cĩ đội ngũ cơng nhân viên khá lành nghề gồm 69 lao động, trong đĩ gồm 63 nam, 6 nữ, hơn 90% là lao động trẻ cĩ độ tuổi dưới 35, đây là lực lượng lao động trẻ, khỏe, năng động, sáng tạo và là nguồn tài sản quý giá của cơng ty.

Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ(%)

Đại học 27 39

Cao đẳng, Trung cấp 12 17

Cơng nhân kỹ thuật 15 22

Lao động phổ thơng 15 22

Tổng cộng 69 100

Trong lĩnh vực sản xuất thức ăn nuơi tơm thời gian vừa qua, Cơng ty BAFECO đã tập trung một số cơng việc như sau:

nhằm đảm bảo tất cả nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất đều bảo đảm chất lượng và loại bỏ hết các tạp chất, sau đĩ được nghiền siêu mịn với mục đích trộn đều các vi chất.

- Tăng cường cơng tác duy tu, bảo dưỡng máy trộn chính và các bộ phận, đảm bảo sựđồng đều trong khâu phối trộn;

- Phối hợp chặt chẽ với các nhà khoa học, các chuyên gia về dinh dưỡng trong lĩnh vực thủy sản thuộc Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thuỷ sản 2 (Viện 2) để ứng dụng kịp thời những thành tựu khoa học nhằm khơng ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm (đặc biệt là thức ăn tơm sú và tơm càng xanh). Phối hợp chặt chẽ với chủ nhiệm dự án “Hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp cho cá tra, tơm sú và tơm càng xanh” trong cơng tác đánh giá, lựa chọn và sử dụng những nguyên liệu cĩ chất lượng cao trong chế biến sản phẩm; tăng cường kiểm sốt chất lượng nguyên liệu ngay từ khi mua của nhà cung cấp và trước khi đưa vào sản xuất cũng như trong quá trình phối chếđến khi tạo ra sản phẩm bằng các thiết bị hiện đại để ổn định chất lượng sản phẩm. Trao đổi, cung cấp các thơng tin về dây chuyền cơng nghệ, thiết bị nhằm phối hợp với Viện 2 trong xây dựng CTTA và sử dụng hiệu quả CTTA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 44)