Phương pháp hĩa học, vi sinh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 56)

ƒ Xác định hàm lượng Protein thơ theo TCVN 4328 – 1 : 2007, AOAC 2007 (990.03);

ƒ Xác định hàm lượng Lipid thơ theo TCVN 4331 : 2001;

ƒ Xác định hàm lượng Tro tổng theo TCVN 4327 : 2007;

ƒ Xác định NFE (%) = 100% – [ẩm % + protein % + lipid % + tro % + xơ thơ %],

ƒ Xác định hàm lượng Canxi theo TCVN 1526 – 1986,

ƒ Xác định hàm lượng Phospho theo TCVN 1525 – 2001.

ƒ Xác định acid amin bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC-Le systems pico- tag), sắc ký khí (GC-EZ faast).

ƒ Chỉ số Iod theo TCVN 6122 : 2010 (ISO 3961 : 2009);

ƒ Chỉ số Peroxide theo TCVN 6121 : 2010 (ISO 3960 : 2007);

ƒ Xác định TVB-N theo TCVN 3706 : 1990;

ƒ Salmonella/25g theo ISO 6579 : 2002.

ƒ Acid béo theo AOCS Ca 5a-40; EPA theo AOCS Ce 1B-89;

ƒ DHA theo AOCS Ce 1B-89.

Các phương pháp đo các thơng số thủy hĩa bao gồm :

ƒ Nhiệt độ: 01 lần/ngày, vào lúc 16h:00 hàng ngày (đo bằng máy Martini-Mi190).

ƒ pH: 01 lần/ngày, vào lúc 16h:00 hàng ngày (đo bằng máy Martini- Mi101).

ƒ DO: 01 lần/ngày, vào lúc 8h:00 hàng ngày (đo bằng máy Martini- Mi190).

ƒ H2S: đo bằng Test Kit, 02 tuần/lần.

ƒ NH3-N: đo bằng Test Kit, 02 tuần/lần.

2.3. Xây dựng cơng thức thức ăn

Hiện nay, nhiều phần mềm thương mại chuyên dụng như Feedlive, Brill formulation, v.v… được sử dụng để xây dựng cơng thức thức ăn (CTTA) cho vật nuơi. Đặc điểm cơ bản của các phần mềm này là tiện lợi, sử dụng được nhiều loại nguyên liệu để tổ hợp CTTA và cĩ giá thành nhỏ nhất

mềm này là nếu người sử dụng khơng cĩ kiến thức chuyên mơn về dinh dưỡng cũng như cơng nghệ sản xuất thức ăn vật nuơi sẽ tạo ra CTTA khơng đáp ứng được các đặc điểm về dinh dưỡng, hấp thu tiêu hĩa, thĩi quen, tập tính ăn của vật nuơi, đồng thời một cách gián tiếp tác động tiêu cực đến hiệu quả và mơi trường nuơi. CTTA được thiết kế trong dự án được thiết lập trên nguyên tắc đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của vật nuơi và cĩ giá thành hợp lý

(reasonable cost), phù hợp với dây chuyền cơng nghệ sản xuất thức ăn thực

tiễn tại nhà máy, đáp ứng tiêu chí tăng trưởng và sức khỏe của vật nuơi, thân thiện với mơi trường và tăng hiệu quả nuơi. Xây dựng CTTA tơm, cá bằng chương trình Restricted area theo phương án tối ưu hĩa đa mục tiêu. Căn cứ vào các dữ liệu về nhu cầu dinh dưỡng, đặc điểm thĩi quen ăn của vật nuơi, đặc điểm về mơi trường nước và mùa vụ của vật nuơi, số lượng, loại nguyên liệu được sử dụng, hàm lượng dưỡng chất, độ tiêu hĩa và giới hạn sử dụng của các nguyên liệu thức ăn, các nguyên tố đa, vi lượng, các phụ gia, hiện trạng cơng nghệ sản xuất thức ăn, v.v… Các CTTA được thiết lập đáp ứng nhu cầu tối ưu dưỡng chất, các EAAs, EFAs, tỷ lệ các a.a và fatty acids thiết yếu, tỷ lệ P/E, Ca/P, v.v… cân bằng năng lượng, các vitamin, khống chất và carotennoic trong khẩu phần thức ăn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)