Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên nổi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 40)

Nhĩm thực hiện đề tài KC06-12NN đã nghiên cứu và xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên nổi theo sơ đồở hình 1.2.

Hình 1.2. Sơđồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi

Mơ tả các cơng đoạn trong quy trình cơng nghệ:

1. Trộn sơ bộ: Các nguyên liệu sau khi cân đúng thành phần trong cơng thức

theo khối lượng của từng mẻ trộn. Bồn trộn nguyên liệu phải được vệ sinh kỹ trước khi sản xuất thức ăn theo cơng thức mới. Nguyên liệu được hút vào bồn

Đĩng bao Nguyên liệu khác Nghiền sơ bộ Trộn lần 2 Phun áo dầu Phụ gia, premix, chất bảo quản, v.v… Trộn ẩm Ép đùn Sấy Làm nguội Loại bỏ viên khơng đạt kích cỡ yêu cầu dầu Trộn lần 1

Nguyên liệu giàu protein

đồng đều trước khi qua máy nghiền. Đối với các nguyên liệu nhiều chất béo như bột cá vì quá trình nghiền sẽ phát sinh ra nhiệt làm cho lượng dầu dư trong cá bị tách ra gây bít mặt sàng, cho nên cần phải kết hợp với các nguyên liệu cĩ hàm lượng dầu thấp để giảm lượng dầu cĩ trong nguyên liệu.

2. Nghiền mịn: Cơng đoạn nghiền giúp cho việc ép đùn được dễ dàng, làm

giảm độ ma sát của nguyên liệu khi bị ép đùn và tạo ra viên thức ăn cĩ hình thức mịn, đẹp, và tăng khả năng hấp thu thức ăn của cá. Kích thước các lỗ trên mặt lưới nghiền được chọn phù hợp thường lưới nghiền cĩ kích cỡ từ 450 - 800 µm; đối với thức ăn cho cá nhỏ (đường kính viên 2 mm), kích thức lỗ của lưới nghiền phải đạt 250 - 450 µm.

3. Trộn lần 2:Đây là quá trình trộn lại các nguyên liệu sau khi đã qua nghiền

sơ bộ, mục đích là tạo sự đồng nhất về các thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu. Trong cơng đoạn này các nguyên liệu với hàm lượng nhỏ: premix, kết dính, phụ gia, chất bảo quản và chất béo được đưa vào bồn trộn.

4. Trộn ẩm (hơi nước quá nhiệt): Cơng đoạn trộn ẩm là cơng đoạn đặc biệt

quan trọng trong sản xuất thức ăn viên nổi. Điều kiện tối ưu về nhiệt và hơi nước sẽ giúp tiến trình làm chín tinh bột thuận lợi và giảm ma sát giữa nguyên liệu và thùng trộn làm thiết bị ít bị hao mịn và giảm bớt chi phí năng lượng. Hàm lượng nước trong khối nguyên liệu sau khi trộn ẩm khoảng 17 - 18%. Nhiệt độ quá cao sẽ phá huỷ các vitamin khơng bền nhiệt, đặc biệt là đối với vitamin C. Việc điều chỉnh áp suất phụ thuộc vào mức độ trương nở của viên thức ăn, nếu áp suất quá nhỏ sẽ làm cho viên thức ăn khơng thể trương nở được. Lượng nước cho vào cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng trương nở và hình dáng của viên thức ăn. Lượng hơi nước cho vào phụ thuộc vào độ ẩm của nguyên liệu, hàm lượng protein, chất béo của viên thức ăn cần sản xuất.

5. Ép đùn: Khi khối nguyên liệu đã được trộn ẩm đi vào thiết bị ép viên tạo

ẩm nguyên liệu cao ảnh hưởng đến việc hạ nhiệt độ, nhưng đồng thời nĩ cũng ảnh hưởng đến độ nổi của viên thức ăn. Vì vậy ổn định độẩm khi đưa nguyên liệu vào rất quan trọng và thường được giữ ở 17 - 18% (ẩm được cung cấp vào rồi ủ 5 phút cho khuếch tán đều).

Các liên kết tạo thành trong quá trình hồ hĩa tinh bột sẽ tạo thành viên thức ăn bền trong nước. Việc thay đổi cơng thức và điều kiện hồ hĩa tinh bột (nhiệt, áp suất, hơi nước) sẽ ảnh hưởng đến dung trọng và do đĩ ảnh hưởng đến độ nổi của viên thức ăn. Đầu đùn cĩ gắn các thiết bị làm lạnh và thiết bị gia nhiệt sẽ giúp nhà sản xuất sử dụng được nhiều loại nguyên liệu và sản xuất được các loại thức ăn cĩ khối lượng riêng xốp khác nhau. Cơng đoạn ép đùn địi hỏi kinh nghiệm của kỹ thuật viên vận hành thiết bị để sản xuất thức ăn viên cĩ chất lượng cảm quan tốt và năng suất ổn định.

6. Sấy: Trong cơng đoạn này sản phẩm phải được làm khơ từ từ. Nếu quá trình sấy quá nĩng và quá nhanh sản phẩm sẽ trở nên cứng ở bên ngồi ngăn cản sự khuếch tán ẩm của hơi nước từ bên trong viên thức ăn ra ngồi, lâu ngày sản phẩm sẽ bị mốc, đồng thời khi sấy quá nĩng sẽ làm cho một số vitamin bị hỏng. Nếu sấy quá lâu thì độẩm của sản phẩm sẽ bị giảm quá mức cần thiết, nên sẽ làm đội giá thành sản phẩm do bị hụt định mức. Nhiệt độ sấy trong các hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn viên nổi khoảng từ 80 - 1000C.

7. Áo dầu: Với một số hệ thống thiết bị ép đùn cĩ lắp đặt hệ thống phun dầu,

cơng đoạn này được tiến hành ngay sau khi thức ăn viên vừa được làm khơ và vẫn cịn nĩng để việc hấp thu dầu nhanh hơn đồng thời giữđược độẩm trong viên thức ăn ổn định. Cơng đoạn áo dầu sẽ tạo cho viên thức ăn cĩ độ bĩng và mùi vị hấp dẫn hơn. Các vitamin khơng bền nhiệt cĩ thể được đưa vào thành phần thức ăn viên bằng cách trộn với dầu để phun trong cơng đoạn này.

8. Làm nguội: Thức ăn viên sau khi được áo dầu phải được làm nguội đến nhiệt độ phịng trước khi đĩng gĩi. Thức ăn nổi sau khi làm nguội cĩ khối lượng riêng xốp trong khoảng 0,2 – 0,5 kg/dm3.

9. Sàng: Sàng để loại bỏ các viên thức ăn khơng đạt yêu cầu về hình dáng bên

ngồi (viên quá lớn hoặc bị dính chùm, các mảnh vụn thức ăn, v.v…).

10. Đĩng gĩi: Thức ăn viên thành phẩm đạt yêu cầu về kích cỡ được đĩng

trong các bao 25 kg hoặc 40 kg. Bao đựng thức ăn thường là bao PP hoặc bao giấy 2 lớp, mặt trong bao cĩ tráng PE để đảm bảo chất lượng thức ăn trong thời gian bảo quản.

1.2.7. Nuơi thử nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn 1.2.7.1. Nuơi thử nghiệm tơm sú quy mơ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 40)