Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên dạng nổ i

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 39)

1.2.6.1. Thức ăn viên nổi

chuyển hố, hấp thu cao, dễ quản lý và theo dõi trong quá trình cho ăn, ít xảy ra hiện tượng ơ nhiễm mơi trường nuơi do khơng dư thừa.

Đối với cơng nghệ tạo viên nổi, khi sử dụng các thiết bị ép viên tạo áp suất nội tại cao rồi giảm đột ngột làm viên thức ăn nở ra. Những yếu tố quan trọng là hàm lượng ẩm, trạng thái vật lý, thành phần hố học, kiểu tinh bột và đặc biệt là hàm lượng của tinh bột, protein, chất béo của khối nguyên liệu đều làm ảnh hưởng đến độ trương nở của viên thức ăn. Độ ẩm hỗn hợp nguyên liệu khoảng 17 - 18%, khi đưa nhiệt độ khối vật liệu lên >1200C sẽ dẫn đến hiện tượng tạo áp suất cao (70 atm) và khi khối vật liệu bịđẩy qua khỏi khuơn ép, xảy ra hiện tượng giảm áp đột ngột làm bay hơi tức thời và viên thức ăn nở bung, tạo độ xốp.

1.2.6.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên nổi

Nhĩm thực hiện đề tài KC06-12NN đã nghiên cứu và xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên nổi theo sơ đồở hình 1.2.

Hình 1.2. Sơđồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi

Mơ tả các cơng đoạn trong quy trình cơng nghệ:

1. Trộn sơ bộ: Các nguyên liệu sau khi cân đúng thành phần trong cơng thức

theo khối lượng của từng mẻ trộn. Bồn trộn nguyên liệu phải được vệ sinh kỹ trước khi sản xuất thức ăn theo cơng thức mới. Nguyên liệu được hút vào bồn

Đĩng bao Nguyên liệu khác Nghiền sơ bộ Trộn lần 2 Phun áo dầu Phụ gia, premix, chất bảo quản, v.v… Trộn ẩm Ép đùn Sấy Làm nguội Loại bỏ viên khơng đạt kích cỡ yêu cầu dầu Trộn lần 1

Nguyên liệu giàu protein

đồng đều trước khi qua máy nghiền. Đối với các nguyên liệu nhiều chất béo như bột cá vì quá trình nghiền sẽ phát sinh ra nhiệt làm cho lượng dầu dư trong cá bị tách ra gây bít mặt sàng, cho nên cần phải kết hợp với các nguyên liệu cĩ hàm lượng dầu thấp để giảm lượng dầu cĩ trong nguyên liệu.

2. Nghiền mịn: Cơng đoạn nghiền giúp cho việc ép đùn được dễ dàng, làm

giảm độ ma sát của nguyên liệu khi bị ép đùn và tạo ra viên thức ăn cĩ hình thức mịn, đẹp, và tăng khả năng hấp thu thức ăn của cá. Kích thước các lỗ trên mặt lưới nghiền được chọn phù hợp thường lưới nghiền cĩ kích cỡ từ 450 - 800 µm; đối với thức ăn cho cá nhỏ (đường kính viên 2 mm), kích thức lỗ của lưới nghiền phải đạt 250 - 450 µm.

3. Trộn lần 2:Đây là quá trình trộn lại các nguyên liệu sau khi đã qua nghiền

sơ bộ, mục đích là tạo sự đồng nhất về các thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu. Trong cơng đoạn này các nguyên liệu với hàm lượng nhỏ: premix, kết dính, phụ gia, chất bảo quản và chất béo được đưa vào bồn trộn.

4. Trộn ẩm (hơi nước quá nhiệt): Cơng đoạn trộn ẩm là cơng đoạn đặc biệt

quan trọng trong sản xuất thức ăn viên nổi. Điều kiện tối ưu về nhiệt và hơi nước sẽ giúp tiến trình làm chín tinh bột thuận lợi và giảm ma sát giữa nguyên liệu và thùng trộn làm thiết bị ít bị hao mịn và giảm bớt chi phí năng lượng. Hàm lượng nước trong khối nguyên liệu sau khi trộn ẩm khoảng 17 - 18%. Nhiệt độ quá cao sẽ phá huỷ các vitamin khơng bền nhiệt, đặc biệt là đối với vitamin C. Việc điều chỉnh áp suất phụ thuộc vào mức độ trương nở của viên thức ăn, nếu áp suất quá nhỏ sẽ làm cho viên thức ăn khơng thể trương nở được. Lượng nước cho vào cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng trương nở và hình dáng của viên thức ăn. Lượng hơi nước cho vào phụ thuộc vào độ ẩm của nguyên liệu, hàm lượng protein, chất béo của viên thức ăn cần sản xuất.

5. Ép đùn: Khi khối nguyên liệu đã được trộn ẩm đi vào thiết bị ép viên tạo

ẩm nguyên liệu cao ảnh hưởng đến việc hạ nhiệt độ, nhưng đồng thời nĩ cũng ảnh hưởng đến độ nổi của viên thức ăn. Vì vậy ổn định độẩm khi đưa nguyên liệu vào rất quan trọng và thường được giữ ở 17 - 18% (ẩm được cung cấp vào rồi ủ 5 phút cho khuếch tán đều).

Các liên kết tạo thành trong quá trình hồ hĩa tinh bột sẽ tạo thành viên thức ăn bền trong nước. Việc thay đổi cơng thức và điều kiện hồ hĩa tinh bột (nhiệt, áp suất, hơi nước) sẽ ảnh hưởng đến dung trọng và do đĩ ảnh hưởng đến độ nổi của viên thức ăn. Đầu đùn cĩ gắn các thiết bị làm lạnh và thiết bị gia nhiệt sẽ giúp nhà sản xuất sử dụng được nhiều loại nguyên liệu và sản xuất được các loại thức ăn cĩ khối lượng riêng xốp khác nhau. Cơng đoạn ép đùn địi hỏi kinh nghiệm của kỹ thuật viên vận hành thiết bị để sản xuất thức ăn viên cĩ chất lượng cảm quan tốt và năng suất ổn định.

6. Sấy: Trong cơng đoạn này sản phẩm phải được làm khơ từ từ. Nếu quá trình sấy quá nĩng và quá nhanh sản phẩm sẽ trở nên cứng ở bên ngồi ngăn cản sự khuếch tán ẩm của hơi nước từ bên trong viên thức ăn ra ngồi, lâu ngày sản phẩm sẽ bị mốc, đồng thời khi sấy quá nĩng sẽ làm cho một số vitamin bị hỏng. Nếu sấy quá lâu thì độẩm của sản phẩm sẽ bị giảm quá mức cần thiết, nên sẽ làm đội giá thành sản phẩm do bị hụt định mức. Nhiệt độ sấy trong các hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn viên nổi khoảng từ 80 - 1000C.

7. Áo dầu: Với một số hệ thống thiết bị ép đùn cĩ lắp đặt hệ thống phun dầu,

cơng đoạn này được tiến hành ngay sau khi thức ăn viên vừa được làm khơ và vẫn cịn nĩng để việc hấp thu dầu nhanh hơn đồng thời giữđược độẩm trong viên thức ăn ổn định. Cơng đoạn áo dầu sẽ tạo cho viên thức ăn cĩ độ bĩng và mùi vị hấp dẫn hơn. Các vitamin khơng bền nhiệt cĩ thể được đưa vào thành phần thức ăn viên bằng cách trộn với dầu để phun trong cơng đoạn này.

8. Làm nguội: Thức ăn viên sau khi được áo dầu phải được làm nguội đến nhiệt độ phịng trước khi đĩng gĩi. Thức ăn nổi sau khi làm nguội cĩ khối lượng riêng xốp trong khoảng 0,2 – 0,5 kg/dm3.

9. Sàng: Sàng để loại bỏ các viên thức ăn khơng đạt yêu cầu về hình dáng bên

ngồi (viên quá lớn hoặc bị dính chùm, các mảnh vụn thức ăn, v.v…).

10. Đĩng gĩi: Thức ăn viên thành phẩm đạt yêu cầu về kích cỡ được đĩng

trong các bao 25 kg hoặc 40 kg. Bao đựng thức ăn thường là bao PP hoặc bao giấy 2 lớp, mặt trong bao cĩ tráng PE để đảm bảo chất lượng thức ăn trong thời gian bảo quản.

1.2.7. Nuơi thử nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn 1.2.7.1. Nuơi thử nghiệm tơm sú quy mơ cơng nghiệp 1.2.7.1. Nuơi thử nghiệm tơm sú quy mơ cơng nghiệp

Thí nghiệm nuơi tơm sú đểđánh giá hiệu quả thức ăn của đề tài KC06- 12NN được tiến hành tại các ao nuơi của Trại Thực nghiệm Thủy sản Bạc Liêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bố trí thí nghiệm: Bố trí trong 4 ao, 2 ao nuơi bằng thức ăn của đề tài KC06-12NN là ao C4 và ao Q1; hai ao nuơi bằng thức ăn Concord để so sánh là ao C3 và ao Q2. Sử dụng ao D2 cĩ thể tích 4.500 m3 dùng làm ao lắng cấp nước cho 4 ao nuơi thí nghiệm. Kích thước các ao, mật độ tơm thảđược nêu trong bảng 1.22.

Bảng 1.22. Một số thơng số về các ao nuơi tơm sú tại Trại Bạc Liêu

Chỉ tiêu Ao C3 Ao C4 Ao Q1 Ao Q2

Thức ăn Concord KC06-12NN KC06-12NN Concord

Diện tích ao (m2) 3.200 3.200 3.600 3.600

Cỡ tơm thả PL15 PL15 PL15 PL15

Mật độ con/m2 40 40 40 40

Kết quả nuơi khảo nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn của đề tài KC06- 12NN sau một vụ nuơi đã được tổng kết và đưa ra các kết luận sau:

- Nhìn chung tỷ lệ sống của các ao đều trên 65%, tơm của các ao đều đến tuổi thu hoạch và năng suất đạt trên 8 tấn/ha/vụ.

- Riêng ao C4 và ao C3 năng suất cao, nhưng trọng lượng trung bình chỉ đạt 23,3 g/con và 25 g/con do tơm chậm phát triển so với tơm ở hai ao Q1, Q2, trọng lượng trung bình 31,50 g/con đến 32,25 g/con. Nguyên nhân cĩ thể do trong quá trình nuơi tơm bị stress do ảnh hưởng của biến động một số yếu tố mơi trường.

- Thức ăn đề tài KC06-12NN hồn tồn cĩ thể sử dụng cho mơ hình nuơi tơm cơng nghiệp ở mật độ 40 con/m2 khơng thua kém chất lượng thức ăn của nước ngồi nhập, về giá thành thức ăn rẻ và dễ chấp nhận được.

1.2.7.2. Nuơi thử nghiệm tơm càng xanh trong ao đất

Từ kết quả nghiên cứu tăng trưởng tơm càng xanh tại Thủ Đức, nhĩm thực hiện đề tài KC06-12NN đã tiến hành nuơi thí nghiệm đánh giá tăng trưởng tơm càng xanh tại Hợp tác xã thủy sản Tương Lai, xã Hiệp Phước, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng các loại thức ăn của đề tài là CT1A, CT2A, CT3A. Mật độ nuơi 30 con/m2, từ tơm càng xanh pL15. Sau 105 ngày thí nghiệm, mức độ tăng trưởng trọng lượng của tơm càng xanh khi sử dụng thức ăn KC06-12NN và thức ăn đối chứng hiệu Con cị được thể hiện trong bảng 1.23.

Bảng 1.23. Kết quả sử dụng thức ăn nuơi tơm càng xanh trong ao đất TT Chỉ tiêu Ao nuơi thức ăn KC06-12NN Ao thức ăn đối chứng (Con cị) 1 Diện tích ao (m2) 1.880 2.070 2 Số lượng TCX (con) 56.400 62.100

3 Mật độ (con/m2) 30 30 4 Thời gian nuơi (ngày) 105 105

5 Trọng lượng đầu (g) 0,008 ± 0,002 0,008 ± 0,002 6 Trọng lượng cuối (g) 14,96 ± 0,03 14,55 ± 0,03

7 Tỷ lệ sống (%) 75 70,6

8 Hệ số thức ăn FCR 1,60 1,65

Các chỉ tiêu lý hố khơng cĩ biến động lớn, độ trong và màu nước được quản lý, vào cuối thời gian nuơi thời tiết mưa nhiều nên mực nước trong ao cao gần tràn bờ nên kết thúc vụ nuơi. Từ các kết quả trên cho thấy thức ăn cho tơm càng xanh của đề tài cĩ chất lượng gần tương đương với thức ăn đối chứng cĩ cùng hàm lượng đạm và cĩ giá thành thấp hơn nhiều.

1.3. Những vấn đề cần hồn thiện cơng nghệ từ kết quả đề tài KC06- 12NN

Từ các nghiên cứu trong và ngồi nước, thực tế cho thấy rằng cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm sú, tơm càng xanh và cá tra là những vấn đề khơng hề đơn giản và liên quan đến hàng loạt các khía cạnh cơng nghệ như nguyên liệu, đặc điểm sinh học, sinh hĩa, tiêu hĩa, hấp thu, các quá trình nhiệt, cơ, lý,... Do vậy, vấn đề này khơng thể hồn thành hay hồn thiện được cơng nghệ sản xuất thức ăn tơm, cá trong một sớm một chiều. Trên cơ sở đĩ, việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn đã được nhĩm thực hiện Dự án tiếp cận một cách khoa học từ các nghiên cứu, cơng bố của các tài liệu chuyên ngành, các chuyên gia trong lĩnh vực dinh dưỡng và cơng nghệ sản xuất thức ăn, các cơ sở, nhà máy sản xuất thức ăn, hiện trạng nuơi, hộ nuơi,... Đối với phạm vi thực hiện hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm, cá tra từ đề tài KC06-12NN. Nhĩm thực hiện Dự án tập trung vào việc nghiên cứu các quá trình cơng nghệ nhằm thực hiện việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn cho tơm sú, tơm càng xanh, cá tra ở khía cạnh phù hợp với thực trạng cơng

nghệ của KC06-12NN, hiện trạng, bối cảnh nuơi tơm, cá tra của nước ta hiện nay và điều kiện về nhân vật lực, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, thực hiện dự án.

Đề tài KC06-12NN đã tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cho tơm sú, tơm càng xanh và đã báo cáo kết thúc vào tháng 5 năm 2005. Mặt dù đề tài đã đưa ra được khá nhiều các kết quả cơ bản làm cơ sở cho xây dựng cơng thức ăn, nghiên cứu sản xuất thức ăn như: nghiên cứu đặc điểm hệ enzyme tiêu hĩa, mức tiêu hĩa in vitro đối với các nguyên liệu, đã nuơi khảo nghiệm đánh giá hiệu quả thức ăn. Tuy nhiên, cho đến nay, sau hơn 05 năm kể từ khi nghiệm thu đề tài, nhiều nội dung quan trọng của vấn đề cơng nghệ sản xuất thức ăn tơm sú, tơm càng xanh, cá tra vẫn cịn là đề tài thời sự và chưa được giải quyết. Một số vấn đề đặt ra hiện nay như tình trạng trên 90% nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn nuơi tơm, cá tra đều phải nhập khẩu, trong khi đĩ thì chất lượng nguyên liệu thường khơng ổn định, giá nguyên liệu và thức ăn đã tăng hơn 2,5 lần so với thời điểm 2004 - 2005. Điều này cho thấy sự cần thiết phải khảo sát, đánh giá lại tình hình thực tế, hiện trạng về chất lượng, giá cả của thức ăn và một số loại nguyên vật liệu làm thức ăn nhằm cĩ được các dữ liệu cần thiết để cĩ thể nghiên cứu tạo được thức ăn nuơi tơm, cá tra đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng, đồng thời cĩ khả năng cạnh tranh và thương mại hĩa sản phẩm trên thị trường.

Một vấn đề khác nữa ở khía cạnh cơng nghệ là mặt dù đề tài KC06- 12NN đã đề cập đến vấn đề sử dụng dịch thủy phân cá tạp làm chấp dẫn dụ, hấp dẫn trong thức ăn nuơi tơm sú. Tuy nhiên chưa cĩ một nghiên cứu và đánh giá cụ thể nào về việc lựa chọn chất hấp dẫn. Ngồi ra, chất kết dính trong thức ăn cĩ vai trị quan trọng ảnh hưởng đến đặc tính vật lý của viên thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn, hệ số chuyển đổi thức ăn của tơm sú,...

Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất kết dính đến độ bền trong nước, chất lượng viên thức ăn vẫn cịn bỏ ngõ và chưa cĩ một nghiên cứu nào trong việc lựa chọn và xác định tỷ lệ sử dụng kết dính trong khẩu phần thức ăn nuơi tơm sú.

Đề tài KC06-12NN đã xây dựng được các CTTA cho tơm sú, tơm càng xanh, cá basa ở các giai đoạn phát triển với 05 loại thức ăn tơm sú tương ứng với 05 mức protein từ 35% - 37% - 38% - 40% - 42% và 03 loại thức ăn tơm càng xanh tương ứng với 03 mức protein là 30% - 35 - 42%, thức ăn cá basa với 03 mức protein là 20% - 22% và 28%. Nhìn chung, việc xây dựng CTTA chủ yếu dựa vào các dữ liệu được tổng quan về nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng nuơi và sử dụng một số loại nguyên liệu chính như bột cá, bã nành trích ly, bột mì, cám gạo, bột khoai mì, dầu gan mực, phụ gia,... để xây dựng CTTA cho tơm sú, tơm càng xanh và cá basa. Đề tài cũng chưa thể hiện rõ tại sao dùng bột khoai mì trong khẩu phần thức ăn nuơi tơm sú ở hầu hết các giai đoạn phát triển, điều này mâu thuẩn với đặc điểm tơm sú là lồi ăn thịt, cĩ khả năng tiêu hĩa tinh bột khoai mì thấp, ... và tại sao cơng thức thức ăn cho tơm càng xanh chỉ cĩ 03 giai đoạn. Ngồi ra, xuyên suốt trong tồn bộ các kết quả nghiên cứu, đề tài KC06-12NN chỉ đề cập tới cá basa, lồi cá này cĩ nhiều đặc điểm sinh học, dinh dưỡng, kỹ thuật nuơi khác với cá tra và chưa hề cĩ bất kỳ một kết quả nghiên cứu nào của đề tài KC06-12NN đối với đối tượng cá tra. Việc xây dựng CTTA cịn phụ thuộc vào các yếu tố như số

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, tôm sú và tôm càng xanh (Trang 39)