Các quá trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm sú được thực hiện qua các giai đoạn như chuẩn bị, lựa chọn và định lượng nguyên vật liệu dùng cho thức ăn tơm sú. Các nguyên liệu được lựa chọn cĩ thành phần hĩa học đáp ứng các tiêu chí chất lượng (phụ lục 1), nguyên liệu được đem đi nghiền
lần 1, nguyên liệu sau khi nghiền thơ (lần 1) được đem đi nghiền mịn (lần 2) để đạt được kích thước theo yêu cầu. Các nguyên liệu như bột cá, bột xương thịt, bột gia cầm cĩ hàm lượng béo cao cần được trộn lẫn với các nguyên liệu cĩ béo thấp như bã nành, cám lau, khoai mì để xay nghiền. Nguyên liệu sau khi nghiền được đem đi phối trộn và đưa qua hấp, trộn ẩm và tiếp tục chuyển qua thiết bị tạo viên. Thức ăn sau khi tạo viên được đem qua thiết bị hấp (ủ chín) ở nhiệt độ 900C, thời gian ủ từ 18 - 20 phút, độ ẩm viên thức ăn được hơi nước cung cấp và duy trì ẩm trong khoảng 18 - 20% và tiếp tục chuyển qua thiết bị sấy ở 02 giai đoạn. Ở giai đoạn 1, viên thức ăn được đưa vào thiết bị sấy tầng sơi với bề dày lớp vật liệu 60 - 70 cm, nhiệt độ sấy từ 95 - 1000C thời gian sấy khoảng 10 - 15 phút, độẩm sau khi sấy lần 1 khoảng 14 - 16%. Thức ăn tiếp tục được đưa vào thiết bị sấy tầng sơi lần 2 ở chế độ nhiệt độ 900C, thời gian sấy 15 phút, bề dày lớp vật liệu sấy 30 cm và độ ẩm sau khi sấy khoảng 11 - 13%. Tốc độ khơng khí sấy ở cả hai giai đoạn được điều chỉnh ở tốc độ 3 m/s, độẩm thức ăn sau khi sấy dao động khoảng 13 - 14,5%. Thức ăn sau khi sấy được đem đi làm nguội ở độẩm < 11% rồi đem đi sàng, phân loại. Đối với thức ăn dạng mảnh, viên thức ăn được chuyển qua thiết bị cắt, tạo mảnh và phân loại theo kích thước quy định. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm sú được mơ tả trong hình 3.1.
Hình 3.1. Sơđồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm sú
THƠNG SỐ KỸ THUẬT
- Bột cá, bã nành, bột mì, v.v…
đạt các tiêu chuẩn chất lượng
- 500 - 1000 kg/mẻ.
- Tách sắt, đá, gỗ, v.v... - Nghiền thơ, kích thước vật liệu nghiền 0,5 - 1,5 mm. - Nghiền mịn, kích thước vật liệu nghiền <0,5 mm - Thời gian trộn thơ: 15 phút, trộn ướt 15 phút, ẩm sau khi trộn 16 - 18%. - Nhiệt độ vùng ép dao động từ 100 - 110 0C, thời gian lưu từ 10 -15s - Hấp, ủở 900C, thời gian hấp 1,5 phút, thời gian ủ 18 - 20 phút, độẩm sau ủ 18 - 20%. -Nhiệt độ sấy 90 - 1000C, thời gian 20 - 30 phút, độẩm sau khi sấy 11 - 13%. Làm nguội 15 phút, độẩm <11%. -Tách loại mảnh, bụi, kích thước khơng phù hợp.
- Bảo quản tại kho, khơ ráo, nhiệt độ phịng Nguyên liệu nghiền (bột cá, bã nành, bột đầu tơm, bột mực Nghiền lần 1 (nghiền thơ) Nghiền lần 2 (nghiền mịn) Phối trộn Tạo viên Sấy/làm nguội Đĩng bao-thức ăn tơm sú Cân định lượng Sàng phân loại Tạo mảnh Ủ nhiệt Phụ gia Hơi nước
Quy trình cơng nghệ theo sơđồở hình 3.1 đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật về nghiền trộn, hấp ủ, tạo viên, sấy, làm nguội và cho phép chuyển hỗn hợp các nguyên liệu đầu vào tạo thành sản phẩm thức ăn hỗn hợp dạng viên dùng nuơi tơm sú. Quy trình sản xuất thức ăn nuơi tơm sú đã được hồn thiện khá nhiều so với quy trình của KC06-12NN ở hầu hết các cơng đoạn. Quá trình nghiền vật liệu được thực hiện ở hai cơng đoạn bao gồm nghiền thơ và nghiền mịn, sản phẩm sau nghiền cĩ độ mịn < 0,5 mm đạt tiêu chuẩn sản xuất thức ăn nuơi tơm. Quá trình tạo viên (hình 3.2) được thay đổi ở kết cấu tạo viên bằng con lăn (hình 3.3), cĩ quá trình gia nhiệt trước khi tạo viên, và ủ, hấp sau khi tạo viên. Trước đây đề tài KC06-12NN thực hiện quá trình tạo viên trên thiết bị tạo viên dạng ép đùn khơ (dry extruder), quá trình này sử dụng nhiệt để làm chín vật liệu chủ yếu do ma sát, khơng sử dụng hơi nước để gia nhiệt và độ ẩm viên thức ăn tạo thành cĩ hàm lượng cao (32% - 40%). Quá trình sấy của đề tài KC06 sử dụng sấy thùng quay với nhiệt độ sấy thường > 1300C và phương thức sấy này thường phù hợp với các vật liệu dạng rời nhưng lại khơng phù hợp với thức ăn nuơi tơm vì sẽ làm giảm đáng kể mùi thức ăn, viên thức ăn bị xáo trộn cơ học làm tăng độ mài mịn, tỷ lệ vụn nát, thời gian sấy kéo dài làm giảm chất lượng dinh dưỡng của thức ăn đặc biệt là các vitamin, màu, mùi. Với quy trình mới, việc tăng cường giám sát và tuyển chọn chất lượng nguyên liệu, nâng cao độ mịn nguyên liệu đồng thời sử dụng hệ thống tạo viên CPM (Compressed Pelleting Mill 3020-6) với hệ thống gia nhiệt và ủ, hấp sau khi tạo viên làm tăng mức độ hồ hĩa tinh bột, biến tính protein, tăng độ tiêu hĩa của thức ăn và tạo viên thức ăn cĩ mùi mạnh, đặc trưng của nguyên liệu phối chế. Ngồi ra, viên thức ăn sau khi ra khỏi hệ thống ép cĩ độ ẩm thấp (17 - 20%), do vậy tốn ít năng lượng và thời gian cho quá trình sấy, làm nguội làm giảm nguy cơ mất mát dưỡng chất. Hệ thống sấy được thực hiện theo phương pháp sấy tháp đối lưu khơng khí ngược dịng, với hệ thống
sấy này giúp giảm đáng kể sự xáo trộn và tác động cơ học của viên thức ăn và thời gian sấy ngắn làm giảm sự mất mát về mùi.
Hình 3.2. Thiết bị tạo viên CPM 3020-6 Hình 3.3. Khuơn ép và con lăn
Thức ăn sau khi sấy và làm nguội được đem đi sàng, phân loại theo cỡ viên. Quá trình tách, loại các vụn nát, bụi làm cho viên thức ăn cĩ độ bĩng láng, giảm thiểu hiện tượng ơ nhiễm trong quá trình nuơi.
Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nêu trên với các quá trình cơng nghệ tương tự các hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn nuơi tơm của các cơng ty như CHIN FONG của Đài Loan (www.chinfong.com.tw), TRIUMPH ENGINEERING Thailand (www.triumphthailand.com), Bühler AG, Uzwil, Switzerland (www.buhlergroup.com), Chia Tung, Wenger, v.v… Tuy nhiên, cũng cĩ sự khác biệt về hệ thống thiết bị tại các quá trình cơng nghệ. Hiện nay, nhiều cơng ty đã trang bị được hệ thống nghiền cĩ khả năng nghiền được vật liệu cĩ độ mịn ≤ 0,2 mm và hàm lượng béo > 10%. Đặc biệt hệ thống tạo viên CPM liên tục được cải tiến, nâng cấp nhằm đạt được mục tiêu làm chín khối vật liệu, giảm nhiệt độ ép và viên thức ăn sau khi tạo viên cĩ độ ẩm, nhiệt độ thấp, sau khi ủ nhiệt và làm nguội sẽ làm tăng mùi hấp dẫn của viên thức ăn và khả năng giữ mùi lâu. Thức ăn tơm sú với nhãn hiệu VS (VS0 - VS6) cĩ dạng mảnh và viên được tạo thành từ quy trình cơng nghệ đáp ứng
được các tiêu chuẩn về tính chất vật lý, hĩa học, vi sinh và cảm quan theo Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102 : 2004 (Phụ lục 4 – PL 4.2). Thức ăn được đem đi nuơi tơm sú (mật độ 20 con/m2) cho kết quả tốt sau vụ nuơi với FCR trung bình là 1,35; tỷ lệ sống đạt 71%. Sản phẩm thức ăn tơm sú với nhãn hiệu VS được giới thiệu ở hình 3.4.