UNC là lệnh của chủ tài khoản giao cho NH phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản đẻ trả tiền cho ngời thụ hởng có tài khoản cùng hoặc khác NH.
Tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa thì UNC đợc sử dụng rất nhiều và chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số TTKDTM.Điều này thể hiện
rõ qua bảng sau
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng UNC tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tăng- giảm 2002/2001 Tăng- giảm 2003/2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % UNC 221,62 43,81 309,17 42,94 803,21 47,13 87,55 39,5 494,04 159,7 TTKDTM 505,84 100 719,99 100 1703,99 100 214,15 42,33 984 136,6
(Nguồn: Phòng tổng hợp Chi nhánh NHNNo Bách Khoa)
Ta dễ dàngthấy tỷ trọng của UNC trong tổng doanh số TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa đã tăng lên nhanh chóng. Năm 2005, UNC đạt 221,62 tỷ đồng chiếm 43,81% trong tổng doanh số TTKDTM. Năm 2006, UNC chiếm 42,94% với giá trị đạt 309,17 tỷ đồng trong tổng doanh số TTKDTM và với tốc độ tăng tơng ứng là 39,5% (số tiền tăng thêm là 87,55 tỷ đồng). Năm 2007, UNC chiếm 47,31%, đạt giá trị là 803,21 tỷ đồng trong tổng doanh số TTKDTM, với tốc độ tăng rất cao là 159,7% (giá trị tăng tơng ứng là 494,04 tỷ đồng). Số món giao dịch cũng không ngừng tăng lên qua các năm 2005, 2006, 2007 tơng ứng là 9.415 món; 11.065 món và 16.576 món.
Qua bảng số liệu trên ta thấy UNC đợc sử dụng phổ biến hơn so với các hình thức khác là do các nguyên nhân sau:
- Thời hạn thực hiện lệnh chi do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thoả thuận với ngời sử dụng dịch vụ thanh toán.
- Phạm vi thanh toán của lệnh chi đợc áp dụng khá rộng, thanh toán cùng NH, thanh toán khác NH cùng hoặc khác hệ thống, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
- Thủ tục thanh toán đơn giản. Sau khi ngời mua hoàn tất việc nhận hàng thì sẽ lập lệnh chi yêu cầu NH trích tiền từ tài khoản của mình để trả cho ngời bán.
- Nội dung thanh toán rất phong phú, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, chuyển tiền, chuyển cấp vốn, làm nghĩa vụ với NSNN… nên doanh số thanh toán của UNC chiếm tỷ trọng cao và số món tham gia giao dịch cũng lớn.
2.2.2.4. Th tín dụng:
Hình thức thanh toán bằng TTD nội địa ít đợc sử dụng tại các NHTM cùng nh tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa. Số tiền và số món chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể so với doanh số TTKDTM. Khi sử dụng hình thức này, khách hàng (ngời mua) phải lu ký một số tiền vào tài khoản "Đảm bảo thanh toán TTD" mà không đợc hởng lãi, gây ứ đọng vốn cho khách hàng.