Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 của tỉnh Thanh Hóa (Trang 49)

- Giỏ cả đầu vào như vật tư phõn bún, xăng dầu, giống mới cỏc loại tăng nhanh, giỏ hàng hoỏ nụng sản biến động mạnh mức Trỡnh độ và kỹ năng sản xuất của ngườ

1.3.4.2. Nguyờn nhõn chủ quan

Những nguyờn nhõn do chớnh sỏch đầu tư phỏt triển nụng nghiệp của tỉnh

- Đất nước ta đang từng bước thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, từng bước đi lờn để hội nhập với thế giới, nhiều khu cụng nghiệp phỏt triển được hỡnh thành, nhiều khu đụ thị mới xõy dựng thu hỳt một lượng lớn lao động

trờn cả nước tập trung đến và trong số đú, lao động rời khỏi tỉnh Thanh Húa cũng chiếm một lượng khỏ lớn trong cấu trỳc lao động của tỉnh nhà. Phần lớn người nụng dõn đó rời khỏi khu vực cụng nghiệp,để đến với khu vực cú nguồn thu nhập hấp dẫn hơn, dẫn đến một tỡnh trạng khan hiếm lao động cho nụng nghiệp, Đồng thời việc mở rộng cỏc khu cụng nghiệp, đó dẫn đến việc đất canh tỏc nụng nghiệp bị thu hẹp rất nhiều, bờn cạnh đú, chất thải cụng nghiệp cũng khiến cho mụi trường nụng nghiệp bị ảnh hưởng khỏ nghiờm trọng, năng suất giảm, hiệu quả nụng nghiệp đi xuống.

- Cú sự giảm tỉ trọng đầu tư cho nụng nghiệp là do chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của tỉnh, tập trung nhiều cho phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ từ đú lượng vốn đầu tư cho nụng nghiệp tuy tăng trờn giỏ trị tuyết đối nhưng trờn thực tế đó giảm tỉ trọng so với cỏc ngành khỏc.

- Cú nhiều chớnh sỏch đối với nụng nghiệp, nụng thụn và người nụng dõn trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa chưa thành cụng đó được cỏc cơ quan quản li, cỏc chuyờn gia và từ chớnh những người nụng dõn đỏnh giỏ. Ngay cả sau khi đất nước ta hội nhập WTO thỡ thỡ những chớnh sỏch người nụng dõn hội nhập với thị trường xuất khẩu nụng sản vẫn chưa được cỏc cơ quan quản lớ cập nhật và điều chỉnh phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường. Nhiều địa phương phải tự vận động, xoay xở tỡm kiếm đối tỏc để cú thể tiờu thụ nụng sản, tuy nhiờn bờn cạnh đú là bất cập trong mua bỏn giữa người nụng dõn và đối tỏc, cỏc cơ chế phỏp lớ cũn cập rập, đa số tổn thất đều thuộc về người nụng dõn. Mặt khỏc, chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp húa đi đụi với phỏt triển nụng nghiệp chưa được đặt thành trọng tõm khi thu hỳt vốn đầu tư cả trong và ngoài nước. Do vậy mà việc đầu tư phỏt triển nụng nghiệp tại Thanh Húa đó khụng thu được những thành cụng như mong đợi.

- Đầu tư cho cơ sở hạ tầng nhiều nơi cũn thấp kộm, nhất là hệ thống tiờu ở đồng bằng, tưới ở miền nỳi, ven biển chưa thực sự đảm bảo yờu cầu và khả năng hạn chế thất thiệt do thiờn tai.

Những nguyờn nhõn do cụng tỏc quản lớ trong nụng nghiệp

- Một số qui hoạch vựng, cõy, con đó được phờ duyệt nhưng chất lượng chưa cao, bố trớ sản xuất cú nơi cũn chồng chộo trong việc sử dụng đất đai hoặc chưa phự hợp với cõy trồng, chưa phự hợp với đối tưọng đầu tư nờn ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện và hiệu quả của dự ỏn như cõy dứa, sắn.

- Sự chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực kết quả cũn hạn chế, chưa triển khai cú hiệu quả cụng tỏc tổng kết thực tiễn, nhõn rộng mụ hỡnh tiờn tiến; chưa nghiờn cứu tập trung cao cho phỏt triển kinh tế miền nỳi.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lớ cú chuyờn mụn cũn thiếu,chưa đỏp ứng được nhu cầu cấp thiết trong cụng cuộc đầu tư phỏt triển nụng nghiệp. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao tay nghề cho cỏn bộ quản lý, kỹ thuật và lao động trong nụng, lõm nghiệp, thủy sản từ tỉnh đến cơ sở chưa được quan tõm đỳng mực, chất lương nguồn nhõn lực cũn thấp.

- Tổ chức sản xuất nụng, lõm, thủy sản cũn phõn tỏn, chưa cú sự tập trung nhất quỏn, quy mụ nhỏ, đa số mang tớnh tự phỏt ở cỏc hộ gia đỡnh, chưa thu hỳt được nhiều sự quan tõm đầu tư từ cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia vào phỏt triển nụng nghiệp, thất thoỏt đi một nguồn vốn đầu tư trong xó hội.

- Tổ chức sản xuất nụng, lõm, thủy sản cũn phõn tỏn, chưa cú sự tập trung nhất quỏn, quy mụ nhỏ, đa số mang tớnh tự phỏt ở cỏc hộ gia đỡnh, chưa thu hỳt được nhiều sự quan tõm đầu tư từ cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia vào phỏt triển nụng

Những nguyờn nhõn do trỡnh độ sử dụng và phỏt triển cỏc nguồn lực thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp

- Việc đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực nụng nghiệp luụn đũi hỏi một thời gian tương đối dài, độ rủi ro cao, đồng thời ở một số ngành cú nguồn thu nhập chỉ ở mức trung bỡnh hoặc thấp, khụng đỏp ứng được cụng sức lao động và kỡ vọng của người đầu tư, dẫn đến việc giảm sỳt đỏng kể một lượng đầu tư vào nụng nghiệp, đặc biệt là từ những hộ gia đỡnh, chiếm đa số trong cơ cấu nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa.

khụng cú đầu mối chủ trỡ thực hiện nờn khụng nắm chắc được yờu cầu của thị trường để hoạch định chiến lược và chớnh sỏch đầu tư. Trong khi đú chi phớ sản xuất ngày càng ra tăng cũng đó khiến cho mức độ quan tõm dành cho nụng nghiệp bị sụt giảm đỏng kể, đặc biệt là từ phớa hộ gia đỡnh, những người trực tiếp bỏ vốn.

Hạn chế trong việc ỏp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nụng nghiệp

- Bờn cạnh đú, hiện nay trong ngành nụng nghiệp việc ứng dụng cỏc thành tựu Khoa học – Kĩ thuật cũn nhiều khú khăn do trỡnh độ của người sử dụng cũng như điều kiện về kinh tế cũn nhiều khú khăn dẫn đến việc tiếp xỳc với cụng nghệ cao cũn hạn chế. Cụng tỏc nghiờn cứu, chuyển giao khoa học cụng nghệ vẫn cũn nhiều bất cập, chưa đưa khoa học đến gần với người nụng dõn, chưa tạo được bước đột phỏ trong nõng cao năng suất, chất lượng và giỏ trị cho sản phẩm. Một số lĩnh vực đó cú những bước thử nghiệm và ỏp dụng vào thực tế, tuy nhiờn những tỏc động tớch cực vẫn chưa được nhiều như chố, dõu tằm, rau và nhiều loại cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc gia cầm ,...

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 của tỉnh Thanh Hóa (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w