Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 của tỉnh Thanh Hóa (Trang 47 - 49)

1.3.3.1. Hạn chế

- Tỉ trọng vốn đầu tư cho nụng nghiệp cú nhiều biến động và cú xu hướng giảm dần trong những năm gần đõy, tuy cú sự tăng 6,4 lần từ năm 2006 (776,7 tỉ đồng) đến năm 2012 (4961,6 tỉ đồng) ứng với tỉ trọng đầu tư cho nụng nghiệp tăng từ 10% năm 2006 lờn 12,2% năm 2012. Tuy nhiờn mức tăng này khụng ổn định, khi năm 2007 tỉ trọng đầu tư cho nụng nghiệp là 16% nhưng giảm cũn 13,4% năm 2008 và tiếp tục giảm cũn 10,3 % năm 2011 trước khi tăng nhẹ vào năm 2012.

- Tốc độ tăng trưởng sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp cũn chậm, ngành nghề nụng thụn phỏt triển chưa tương xứng với thế mạnh của tỉnh: giỏ trị sản xuất nụng lõm ngư tăng bỡnh quõn thời kỳ 2006-2010 đạt 4,08%/năm, chưa đạt mục tiờu đề ra (6,8%); trong đú nụng nghiệp 3,14%/6,0%; lõm nghiệp 7,87%/6,5%, thuỷ sản 8,01%/12,2%.

- Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành cũn chậm. Cơ cấu ngành chăn nuụi 27,1% năm 2006, 29,7% năm 2007 và 2009 chỉ đạt 27,5%, năm 2012 chỉ đạt 26,5%

.Sản phẩm chăn nuụi chất lượng chưa cao, cơ sở chế biến cũn ớt, cụng nghệ lạc hậu, tiờu thụ nội địa là chớnh, giỏ trị và tỷ trọng xuất khẩu đạt thấp.

- Ngoài 4 cõy lỳa, mớa, cao su, sắn đạt mục tiờu đại hội đặt ra, đa số cỏc cõy trồng khỏc đều chưa đạt. Năng suất cõy trồng thấp và khụng đồng đều giữa cỏc vựng, cỏc huyện trờn địa bàn tỉnh; chưa cú nhiều sản phẩm hàng hoỏ chủ lực đủ sức cạnh tranh với thị trường, cỏc sản phẩm tham gia xuất khẩu chưa nhiều.

- Sản lượng cõy trồng cỏc vựng nguyờn liệu phục vụ cỏc nhà mỏy chế biến chưa ổn định vững chắc, đặc biệt là vựng nguyờn liệu dứa.

- Cụng tỏc bảo vệ, xõy dựng và phỏt triển vốn rừng tuy đạt mục tiờu, nhưng tiến độ trồng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ mới trong lõm nghiệp cũn chậm, qui hoạch sử dụng đất lõm nghiệp cũng như qui hoạch phỏt triển 3 loại rừng tuy đó được phờ duyệt để triển khai thực hiện nhưng vẫn cũn nhiều bất cập; chớnh sỏch hưởng lợi của người quản lớ, trồng rừng chậm được ban hành, đời sống một bộ phận nụng dõn cú nguồn thu nhập chớnh từ rừng vẫn cũn khú khăn do thu nhập thấp. - Việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho cỏc vựng nuụi trồng thủy sản cũn chậm, thiếu đồng bộ; trỡnh độ, kỹ thuật nuụi trồng thuỷ sản cũn hạn chế; con giống chủ yếu du nhập từ tỉnh ngoài, chất lượng kộm,... nuụi trồng thủy sản phỏt triển chưa vững chắc.

- Cỏc cơ sở chế biến nội địa thuộc cỏc thành phần kinh tế tư nhõn, cỏc cụng ty cổ phần tuy đó được nõng cấp, mở rộng, nõng cao chất lượng sản phẩm phục vụ tiờu dựng, nhưng quy mụ cũn nhỏ, lẻ.

- Năng suất lao động, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nụng nghiệp cũn thấp, mặt hàng dịch vụ nụng nghiệp chưa cú sức cạnh tranh mạnh với cỏc mặt hàng dịch vụ cụng nghiệp khỏc.

- Phõn bổ nguồn vốn đầu tư chưa thực sự hợp lớ, tập trung nhiều vào thủy lợi, chiếm hơn 50% nguồn vốn đầu tư, trong khi đú nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản chưa được quan tõm đỳng mực, dẫn đến việc tận dụng những nguồn lực tự nhiờn đất rừng biển cũn nhiều hạn chế, khụng phỏt huy được hết thế mạnh của tỉnh.\

động sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ đang diễn ra khỏ phổ biến.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 của tỉnh Thanh Hóa (Trang 47 - 49)