- Giỏ cả đầu vào như vật tư phõn bún, xăng dầu, giống mới cỏc loại tăng nhanh, giỏ hàng hoỏ nụng sản biến động mạnh mức Trỡnh độ và kỹ năng sản xuất của ngườ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIấU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP TỈNH THANH HểA
2.2.2. Phỏt triển ngành lõm nghiệp
Phỏt triển lõm nghiệp theo hướng chuyển nhanh từ khai thỏc lợi dụng tài nguyờn sang bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc hợp lý tài nguyờn rừng, đảm bảo chức năng phũng hộ, bảo vệ mụi trường, đồng thời nõng cao mức đúng gúp cho nền kinh tế. Gắn phỏt triển lõm nghiệp với quy hoạch xắp xếp lại dõn cư, làm rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của người dõn khi được giao đất, khoỏn rừng, đảm bảo cho người làm nghề rừng sống được bằng thu nhập từ kinh tế rừng. Tăng cường cụng tỏc khoanh nuụi tỏi sinh rừng. Phấn đấu từ nay đến năm 2020 khoanh nuụi khoảng 250 - 300 ngàn ha, trồng mới hàng năm từ 10 - 13 ngàn ha, nõng tỷ lệ che phủ rừng trong tỉnh lờn 49% năm 2010; 53 - 54% năm 2015 và trờn 60% năm 2020.
Tập trung phỏt triển rừng phũng hộ đầu nguồn, trong đú lấy bảo vệ và khoanh nuụi tỏi sinh là chớnh, chỉ trồng rừng mới ở những nơi khụng cú khả năng tỏi sinh hoặc trồng kết hợp giữa rừng sản xuất với rừng phũng hộ, du lịch, nghỉ dưỡng và khai thỏc lõm sản… tựy theo mức độ xung yếu của từng khu vực. Tăng cường bảo vệ và trồng rừng phũng hộ ven biển. Kết hợp 3 biện phỏp giao đất, khoỏn rừng cho hộ, cho cộng đồng thụn bản và cho đội kiểm lõm xó để nõng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng. Đến năm 2015, diện tớch rừng phũng hộ đạt 220 ngàn ha và năm 2020 lờn 240-250 ngàn ha, chiếm khoảng 35% diện tớch rừng toàn
là đầu nguồn sụng Mó.
Quy hoạch phỏt triển ổn định khoảng 95.000 ha rừng đặc dụng thuộc 2 vườn Quốc gia (Cỳc Phương và Bến En), 4 khu bảo tồn thiờn nhiờn (Pự Hu, Pự Luồng, Xuõn Liờn và Tam Quý) và cỏc Khu di tớch lịch sử văn hoỏ và quốc phũng (Đền Bà Triệu, Lam Sơn, Ngọc Trao). Bảo vệ và quản lý chặt chẽ cỏc khu rừng đặc dụng kết hợp với phỏt triển du lịch và nghiờn cứu khoa học.
Phỏt triển rừng sản xuất theo hướng thõm canh. Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm nụng - lõm kết hợp, nõng cao giỏ trị sản xuất nghề rừng và đời sống người làm kinh tế rừng. Ưu tiờn phỏt triển cỏc vựng rừng sản xuất tập trung quy mụ lớn gắn với cụng nghiệp chế biến. Tập trung xõy dựng cỏc vựng rừng nguyờn liệu, nhất là vựng luồng Lang Chỏnh, Bỏ Thước; cỏc vựng nguyờn liệu giấy, nguyờn liệu gỗ, vỏn xuất khẩu, gỗ xõy dựng cơ bản và mộc dõn dụng... Hỗ trợ đầu tư trồng rừng mới, kết hợp với khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn ở cỏc khu vực thuận lợi, đến năm 2020 diện tớch rừng sản xuất đạt 350 - 360 ngàn ha, trong đú cú 170 - 180 ngàn ha rừng nguyờn liệu giấy.