Chuyển dịch cơ cấu nội ngành nụng-lõm-thủy sản

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 của tỉnh Thanh Hóa (Trang 35 - 42)

Nụng nghiệp

Sản xuất nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa phỏt triển khỏ ổn định, đúng gúp quan trọng việc đỏp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhõn dõn. Đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn gia đoạn 2006-2010 là 5,6%/năm, giai đoạn 2010- 2012 đạt trung bỡnh 4,7%/năm. Trong đú, ngành chăn nuụi phỏt triển khỏ cao (9,5%/năm), là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần làm tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp.

Trong nội bộ ngành nụng nghiệp cũng cú sự chuyển dịch cơ cấu từ trồng trọt sang chăn nuụi . Tỉ lệ trồng trọt giảm dần qua cỏc giai đoạn, giảm từ 80,76% năm 2000 xuống cũn 71,10% năm 2005 và 64,0% năm 2012. Cựng với đú là sự tăng lờn của ngành chăn nuụi và ngành dịch vụ nụng nghiệp, trong giai đoạn 2005-2010 tốc

độ tăng trưởng là 15,2% mặc dự tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực chăn nuụi cú chậm lại tuy nhiờn vẫn là dấu hiệu tớch cực trong việc chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

Bảng 1.18. Cơ cấu ngành nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiờu 2005 2010 2012 Tăng trưởng BQ

2006-2010 2010-2012 1. GTSX (Giỏ 1994) 4720,2 6200,0 6796,5 5,6 4.7 1. GTSX (Giỏ 1994) 4720,2 6200,0 6796,5 5,6 4.7 - Trồng trọt 3411,1 3970 4244,5 3,1 3,4 - Chăn nuụi 1219,4 1920 2552 9,5 15,3 2. Cơ cấu 100 100 100 - Trồng trọt 71,10 64,0 62,4 - Chăn nuụi 26,95 31,0 31,8 - Dịch vụ NN 1,95 5,0 5,8

Nguồn : Bỏo cỏo kết quả sản xuất nụng nghiệp 2005-2012, Sở NN&PTNT

Trồng trọt

Việc chuyển dịch cỏc cõy trồng theo hướng

-Gia tăng cỏc cõy trồng cú giỏ trị cao và đem lại lợi nhuận

-Gia tăng cỏc cõy trồng phự hợp với mỗi vựng sinh thỏi

-Cõy trồng nhờ vào cụng nghệ chế biến

-Cõy lương thực, đặc biệt là cõy lỳa cẫn duy trỡ diện tớch và gia tăng sản lượng nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực đặc biệt là cỏc huyện miền nỳi của Thanh Húa .

TT Chỉ tiờu 2005 2010 2011 2012 Tăng BQ (%) 2005- 2010 2011 2012 1 GTSX(giỏ 1994) 3.411,1 3.953,5 4.060,2 4.190,2 3,1 2,7 3,2 2 DT cỏc cõy trồng chớnh A DTGT cõy lương thực, thực phẩm (ha) 447.35 4 441.900 429.521 446.422 Trong đú: - Cõy lương thực 317,5 311,8 318,2 323,7 B Cõy CN LN (ha) 10.621 12.159 15.187 18.251 3 Cỏc sản phẩm chủ yếu -LT cú hạt(1000 tấn) 1.484,0 1.660,6 1.720 1.756,7 1,5 3,6 2,1 - Lạc vỏ (1000 tấn) 29,3 27.4 28,21 28,98 6,4 3 2,7 - Mớa (1000 tấn) 1.700,1 1.689 1.691,8 1.752,7 3,3 0,2 3,6

Nguồn : Bỏo cỏo kết quả sản xuất nụng nghiệp 2005-2010,2011,2012, Sở NN&PTNT

Tiếp tục thực hiện chương trỡnh sản xuất và du nhập giống lỳa lai F1 vào gieo cấy; bỡnh quõn hàng năm sản xuất từ 500-550 ha giống lỳa lai F1, tự tỳc gần 30% lượng giống lỳa lai gieo cấy trong tỉnh; bỡnh quõn hàng năm gieo cấy trờn 100 nghỡn ha bằng cỏc giống lỳa lai là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lỳa cỏc năm vừa qua.

Sản xuất vụ đụng, nhất là ngụ đụng đó dần trở thành vụ chớnh của nhiều vựng trong tỉnh, điển hỡnh là ở vựng đất 2 lỳa, đất bói gúp phần thực hiện mục tiờu lương thực.

Cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm phục vụ cụng nghiệp chế biến tiếp tục được mở rộng và phỏt triển theo quy hoạch.

Tiếp tục triển khai dự ỏn phỏt triển cao su, đến cuối năm 2005 diện tớch là 6.200 ha. Từ năm 2006 đến hết năm 2012 trồng mới đạt 2.500 ha, đưa diện tớch

cao su đến cuối năm 2012 đạt 13.077 ha ,trong đú 7000 ha kinh doanh, sản lượng mủ khụ 3.800 tấn đem lại nguồn thu nhập lớn cho nụng dõn nhất là ở cỏc huyện miền nỳi.

Cõy đậu tương dần được mở rộng, nhất là ở vụ đụng trờn đất 2 lỳa; hai vựng nguyờn liệu sắn và vựng cúi tiếp tục được thực hiện theo quy hoạch. Cỏc cõy rau thực phẩm như ớt, dưa chuột, dưa bao tử đó được gieo trồng ở một số địa phương tạo sản phẩm qua chế biến xuất khẩu, tạo tiền đề để mở rộng những cõy trồng mới cú gớa trị xuất khẩu, tăng thu nhập cho nụng dõn.

Chăn nuụi

Trong những năm qua, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền và nhõn dõn trong tỉnh đó quan tõm phỏt triển chăn nuụi, triển khai nhiều cơ chế chớnh sỏch, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật; ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ về giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuụi và cụng tỏc thỳ y. Chăn nuụi bước đầu đó cú chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa với việc triển khai cỏc dự ỏn cải tạo nõng cao tầm vúc đàn bũ, phỏt triển đàn bũ sữa, lợn ngoại hướng nạc và chăn nuụi gia cầm siờu thịt, siờu trứng. Chăn nuụi đại gia sỳc chuyển dịch đỳng theo hướng tăng đàn bũ, giảm dần đàn trõu, đàn lợn phỏt triển theo hướng tăng chất lượng; chăn nuụi gia cầm đó được chỳ trọng.

Bỡnh quõn 5 năm 2006- 2012 đàn trõu đạt 222,8 nghỡn con, tăng so với bỡnh quõn thời kỳ trước là 2,76%; đàn bũ 345 nghỡn con, tăng so với bỡnh quõn thời kỳ trước 32%; riờng đàn lợn do hậu quả của dịch lợn tai xanh năm 2008 và giỏ thức ăn tăng cao, giỏ sản phẩm thấp nờn chăn nuụi hộ gia đỡnh nhỏ lẻ hàng năm giảm dần; do đú bỡnh quõn hàng năm đàn lợn chỉ đạt 1,171 triệu con, giảm so với bỡnh quõn thời kỳ trước là 11,7%; đàn gia cầm bỡnh quõn đạt 14,5 triệu con, tăng so với bỡnh quõn thời kỳ trước 8,7%/năm.

Cỏc chương trỡnh nõng cao chất lượng đàn bũ, nạc húa đàn lợn, chăn nuụi gia cầm siờu thịt, siờu trứng tiếp tục được triển khai và cú kết quả năm sau cao hơn năm trước; nờn mặc dự những năm gần đõy đàn lợn giảm sỳt, năm sau thấp hơn năm trước, nhưng sản lượng thịt hơi xuất chuồng hàng năm cú xu hướng tăng (năm 2006

đạt 104.534 tấn, năm 2011 đạt 122.838 tấn).

Bảng 1.20. Kết quả sản xuất chăn nuụi giai đoạn 2005-2012

TT Danh mục Đơn vị 2006-2010 2011 2012 1 GTSX (giỏ 1994) Tỷ đồng 1,8 2,1 2,3 2 Đàn gia sỳc Trõu 1000 con 214,3 213,2 219,4 Bũ 1000 con 352,7 314,8 322,1 Lợn 1000 con 1.268,1 1.175,3 1.084.0

Gia cầm Triệu con 13 16,6 17,4

3 SL thịt hơi xuất chuồng 1000 Tấn 8,9 10,1 11,8

Nguồn : Bỏo cỏo kết quả sản xuất nụng nghiệp 2005-2012, Sở NN&PTNT

Trong nội bộ ngành nụng nghiệp đó cú sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tớch cực đú là tăng tỉ trọng ngàng chăn nuụi và giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. tuy nhiờn tốc độ chuyển dịch cũn chậm chỉ đạt khoản 4% trong giai đoạn 2005-2012 nhưng tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuụi lại đạt bỡnh quõn 9,5% năm (2005-2010) trong khi ngành trồng trọt chỉ tăng trưởng hơn 3%. Điều này cho thấy cần phải tăng cường hiệu quả sản xuất trồng trọt đồng thời mở rộng đầu tư cho phỏt triển chăn nuụi.

Trong lĩnh vực trồng trọt cũn chỳ trọng nhiều vào cõy lương thực và cỏc cõy hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn mới chỉ tập trung vào cõy mớa trong khi cõy cụng nghiệp khỏc như cõy luồng, cõy keo, cõy cúi cũng cần được đầu tư phỏt triển. Thanh Húa cú điều kiện khớ hậu,thổ nhưỡng phự hợp để trồng cỏc cõy cõy cụng nghiệp dài ngày như cao su, cà phờ nhưng đõy vẫn là một loại hỡnh khỏ mới bước đầu thớ điểm đó thu được kết quả đỏng mong đợi hứa hẹn mang lại lợi ớch kinh tế cao cho nụng dõn. Do vậy cần chỳ trọng vào việc tăng cường nguồn vốn đầu tư vào cỏc loại cõy này, hỗ trợ giống ,vật tư và tạo tạo cỏn bộ kĩ thuật

Lõm nghiệp

TT Loại sản phẩm Đơn vị 2005 2010 2012

1 Gỗ trũn 1000 m3 34 45 48

2 Tre luồng 1000 cõy 15.200 20.000 24.000

3 Nứa giấy Tấn 38.000 43.000 52.000

Nguồn : Bỏo cỏo kết quả sản xuất nụng nghiệp 2005-2012, Sở NN&PTNT

Trong những năm vừa qua, tỉnh Thanh Húa đó tập trung khoanh nuụi, nghiờn cứu phỏt triển giống, bảo vệ rừng và trồng rừng phũng hộ, đồng thời chỳ trọng phỏt triển rừng sản xuất, chỉ đạo triển khai tốt cỏc chương trỡnh trồng rừng như Chương trỡnh 661, Dự ỏn trồng rừng KFW4, Chương trỡnh trồng rừng sản xuất, đặc biệt là vựng nguyờn liệu giấy... nờn diện tớch rừng đó tăng lờn nhanh chúng, gúp phần tớch cực nõng cao tỷ lệ che phủ rừng. Thống kế đến năm 2010, diện tớch rừng trờn địa bàn toàn tỉnh đó đạt 627.833,48 hộc-ta, với tỷ lệ che phủ rừng đạt 49%. Trong đú, diện tớch rừng phũng hộ là 191.031,16hộc-ta, rừng đặc dụng là 81.357 hộc-ta, rừng sản xuất là 355.445,32 hộc-ta.

Cụng tỏc giao đất và khoỏn bảo vệ rừng. Đến nay tỉnh đó cơ bản hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp quyền sử dụng đất rừng cho cỏc chủ rừng và cỏc hộ gia đỡnh với tổng diện tớch là 629.100 ha, trong đú giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng 83.818, 6 ha; Ban quản lý rừng phũng hộ: 80.590,9 ha; cho cỏc doanh nghiệp nhà nước: 11.472,6 ha; cho lực lượng vũ trang: 37.938,6 ha, cho cỏc UBND xó 73.582,9 ha và cho cỏc hộ gia đỡnh 341.696,4 ha.

Khai thỏc lõm sản. Thực hiện chủ trương đúng cửa rừng tự nhiờn của Chớnh phủ nhằm bảo vệ và khoanh nuụi tỏi sinh rừng tự nhiờn, thời gian qua sản lượng khai thỏc gỗ giảm mạnh từ 66 ngàn m3 (năm 1995) xuống 37,5 ngàn m3 (năm 2000) và 34 ngàn m3

(năm 2005);năm 2009 sản lượng gỗ khai thỏc đạt 54.350 m3

Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất lõm nghiệp bỡnh quõn 5 năm đạt 7,87%/năm tiếp tục phỏt triển theo hướng lõm nghiệp xó hội, khai thỏc hợp lý, vừa đảm bảo được nhu cầu cần thiết sử dụng, vừa đảm bảo được nhiệm vụ tỏi tạo vốn rừng. Trong 5 năm qua đó trồng mới 60.030 ha rừng, bỡnh quõn 12 nghỡn ha/năm đạt mục tiờu; thực hiện việc bảo vệ 250 ngàn ha đạt 100% mục tiờu đề ra. Cựng với việc bảo vệ, trồng rừng mới, việc khoanh nuụi tỏi sinh rừng 30 nghỡn ha, đạt 100% mục tiờu. Cụng tỏc phũng chống sõu, bệnh hại rừng và phũng chống chỏy rừng cũng

thỏc lõm sản tiếp tục được quan tõm và chỉ đạo chặt chẽ, hạn chế dần nạn khai thỏc rừng trỏi phộp.

Thủy sản

Về khai thỏc: Năm 2005 tổng sản lượng thủy sản đó khai thỏc đạt 54.400 tấn, gấp 1,6 lần so với năm 2000, đến năm 2010 đó đạt 60.000 tấn, giỏ trị sản xuất đạt 778,7 tỷ đồng. Cỏc khu vực cú sản lượng khai thỏc thuỷ sản cao là Thị xó Sầm Sơn, huyện Hoằng Hoỏ, Quảng Xương, Tĩnh Gia, Hậu Lộc và Nga Sơn .

Bảng 1.22: Kết quả sản xuất thuỷ sản tỉnh Thanh Hoỏ

Đơn vị : Tấn Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012 Tăng trưởng BQ 2006-2010 2011-2012 GTSX (giỏ 1994) 676,2 920 1294 7,6 18,6 SL thuỷ sản 73.544 98.075 116.229 4,9 8,9 - Sản lượng đỏnh bắt 54.401 70.213 80.138 4,3 6,8 - Sản lượng nuụi 19.143 27.862 36.091 6.5 13,8

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất thủy sản qua cỏc năm Sơ NN&PTNT Về nuụi trồng: Nuụi trồng thuỷ sản (gồm cả nuụi nước ngọt, nước lợ và nước mặn) cú bước phỏt triển nhanh cả về diện tớch và sản lượng, gúp phần đỏng kể vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn. Cụng tỏc nuụi trồng được chỳ trọng đầu tư và mở rộng diện tớch, chuyển từ nuụi quảng canh sang bỏn thõm canh và thõm canh với cỏc đối tượng nuụi ngày càng đa dạng và cỏc mụ hỡnh phong phỳ. Việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào nuụi trồng thuỷ sản được đẩy mạnh

Về chế biến và hậu cần dịch vụ nghề cỏ: mặc dự cú truyền thống về ngành thủy sản nhưng dịch vụ chế biến và hậu cần nghề cỏ vẫn chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng giỏ trị ngành thủy sản mang lại. Điều này đó làm hạn chế việc gia tăng giỏ trị giỏ trị của sản phẩm , chất lượng đầu ra cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Về sản xuất muối: Với tổng diện tớch làm muối là 327,41 ha, năng suất bỡnh quõn chỉ đạt 80 tấn/ ha

trọng lớn và ngày càng tăng trong khi khu vực dịch vụ chế biến phỏt triển chưa đỏp ứng được nhu cầu và khu vực nuụi trồng hải sản tăng trưởng chậm. Để tăng cường hiệu quả kinh tế ngành thủy sản rất cần sự đầu tư của tỉnh vào việc phỏt triển khu vực dịch vụ và khuyến khớch nuụi trồng thủy sản để đạt được tăng trưởng hợp lớ và bền vững

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 của tỉnh Thanh Hóa (Trang 35 - 42)