0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Từ câu 1 > câu 16 a 8 câu đầu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MỸ (Trang 59 -59 )

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ

1. Từ câu 1 > câu 16 a 8 câu đầu

a. 8 câu đầu

b. 8 câu tiếp:

- Cảnh vật: + Tiếng gà “eo óc”: âm thanh thưa thớt, văng vẳng.

+ Bóng cây hòe “phất phơ”.

=> Thời gian trôi chảy (đèn, hoa đèn, gà eo óc)

hoang vắng đáng sợ. Suốt một đêm người chinh phụ thao thức nó dài “đằng đẵng như niên”, sử dụng biện pháp so sánh tác giả muốn nhấn mạnh thời gian một đêm dài lê thê, làm cho nỗi buồn của người chinh phụ thêm trĩu nặng, kéo dài theo thời gian chìm lên cả không gian mênh mông.

? Nỗi nhớ của người chinh phụ được diễn tả qua những khía cạnh nào?

? Để xua đi nỗi buồn người chinh phụ còn làm những việc gì?

GV: Người chinh phụ đốt hương, soi gương, gảy đàn để mong xua đi nỗi buồn nhưng từ gượng xuất hiện 3 lần

nhấn mạnh sự miễn cưỡng phải làm, làm một cách gượng gạo, chán chường. Đến đây nỗi buồn xa cách còn cộng thêm cả sự lo lắng. Bởi theo quan niệm xưa “dây uyên kinh đứt” “phím loan ngại chùng” báo

hoang vắng.

=> Không khí lạnh lẽo đìu hiu, buồn bã thê lương.

 Chinh phụ thao thức, chờ đợi, ngóng trông.

- Nỗi nhớ: + thời gian: như niên + không gian: tựa miền biển xa.

=> Âm điệu sầu não triền miên. Nỗi lòng da diết khôn nguôi.

- Hành động:

+ Gượng đốt hương -> tìm sự thanh thản nhưng tâm hồn lại thêm mê man.

+ Gượng soi gương-> nhưng nước mắt đầm đìa.

+ Gượng gảy đàn-> gợi đến hình ảnh lứa đôi, gợi điềm gở.

-> Những hành động gượng gạo, miễn cưỡng không giúp chinh phụ

hiệu sự không may mắn của tình cảm vợ chồng.

? Nguyên nhân đau khổ của người chinh phụ là gì?

GV gợi ý: Do cuộc chiến tranh, vì nó mà vợ chồng phải xa nhau, người chồng đi chinh chiến có thể bỏ thây ở chiến trường. Bi kịch của nàng là tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa.

? Em hãy khát quát lại tâm trạng của người chinh phụ ở 16 câu đầu?

? Nghệ thuật tác giả sử dụng ở đây là gì?

GV chuyển ý: Ở 16 câu đầu qua những hành động và một vài yếu tố ngoại cảnh, tâm trạng cô đơn của người chinh phụ thể hiện rất rõ. Vậy ở 8 câu sau tâm trạng đó còn được thể hiện như thế nào chúng ta cùng

tìm được sự giải tỏa, nỗi cô đơn, sầu nhớ thêm chồng chất.

=> Người chinh phụ đau khổ vì cô đơn, đau khổ vì tha thiết mong được sống trong hạnh phúc lứa đôi.

=>Tâm trạng người chinh phụ ở 16 câu thơ đầu: Nỗi cô đơn, trống trải của chinh phụ trong cảnh lẻ loi, tâm trạng sầu muộn, lo lắng, đau đớn và khát khao được đồng cảm.

NT: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, hình ảnh ước lệ, tượng trưng. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, đặc sắc.

tìm hiểu tiếp.

? Trong đoạn này người chinh phụ đã bộc bạch nỗi nhớ của mình như thế nào?

GV: Với nỗi nhớ chồng da diết, khi bắt gặp ngọn gió đông (gió xuân) người chinh phụ lóe lên ý định nhờ gió đông gửi thương nhớ tới chồng. Câu hỏi ở đầu cùng việc sử dụng nhiều từ trang trọng: “có tiện, nghìn vàng, xin” thể hiện sự nhún mình, sự năn nỉ của người chinh phụ. Nhưng mong muốn gửi nỗi nhớ đến chồng của người chinh phụ không thể thực hiện bởi Non Yên chỉ là hình ảnh ước lệ, chỉ miền núi non biên ải xa xôi. Chỉ có nỗi nhớ là hiện thực “Non Yên...đường lên bằng trời.”. Nỗi nhớ được cụ thể hoá bằng hình ảnh độc đáo: “đường lên bằn

g trời”.

? Những hình ảnh, âm thanh nào được tác giả nhắc đến trong hai câu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MỸ (Trang 59 -59 )

×