Nghĩa của hồi trống Cổ Thành.

Một phần của tài liệu BÁO cáo CÔNG tác GIẢNG dạy mỹ (Trang 47)

II. Đọc hiểu chi tiết.

3. nghĩa của hồi trống Cổ Thành.

như thế nào?

GV: Trong đoạn trích, hồi trống ở đoạn cuối là một điểm sáng, chứa đựng linh hồn của cả đoạn. Nó ngân vang trong đoạn trích và dường như trong cả tác phẩm, thể hiện khí thế hào hùng của chiến trận. Hồi trống đó vang lên cũng chính là lúc lời giải đáp cho câu hỏi ngay từ đầu đoạn trích được tìm thấy. Nó tạo nên vầng hào quang xung quanh các nhân vật, tôn thêm vẻ đẹp của các anh hùng => Hồi trống trong đoạn trích mang nhiều ý nghĩa.

? Qua bài học, em rút ra được kinh nghiệm gì trong cuộc sống, trong tình bạn?

-> Bài học: Rút ra cách ứng xử trong cuộc sống: bình tĩnh, độ lượng, không được nóng vội. Trân trọng tình bạn, tình anh em;

Công”

- Hồ Chí Minh - NT : Miêu tả nhân vật thông qua ngoại hình, lời nói và hành động.

3. Ý nghĩa của hồi trống CổThành. Thành.

+ Hồi trống thách thức + Hồi trống minh oan + Hồi trống đoàn tụ

=> Hồi trống thể hiện không khí hào hùng của chiến trận, là hồi trống thúc giục tinh thần chiến đấu, ca ngợi tài đức của các anh hùng. Đó là hồi trống thể hiện niềm vui, khẳng định niềm tin và ngợi ca chiến thắng.

tôn trọng sự thật, chính nghĩa.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết.

? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

III. Tổng kết

1. Nội dung.

- Xây dựng hình tượng các anh hùng thời Tam quốc với những nét đẹp của lòng trung nghĩa, trọng chữ tín. Đặc biệt là nhân vật Trương Phi.

- Hồi trống chứa đựng linh hồn đoạn trích, đó là hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ.

2. Nghệ thuật.

- Kể chuyện giản dị mà hấp dẫn, tạo tình huống truyện bất ngờ, giàu kịch tính.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sắc nét ( TP, QC)

- Không khí chiến trận đậm đà.

4. Củng cố.

- Nắm được nội dung bài học. - Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành.

5. Dặn dò.

- Soạn bài: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích “Chinh Phụ Ngâm”)

Nguyễn Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Mỹ

Ngày soạn : 04/03/2015 Ngày dạy : 07/03/2015

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (tiết 1)

(Trích Chinh phụ ngâm)

Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm

Một phần của tài liệu BÁO cáo CÔNG tác GIẢNG dạy mỹ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w