C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ
1. Từ câu 1 > câu 16 a 8 câu thơ đầu.
a. 8 câu thơ đầu.
- Hành động: dạo hiên, buông rèm, cuốn rèm, đứng lên ngồi xuống => những hành động lặp đi lặp lại, vô thức, không có mục đích rõ ràng.
<=>Thể hiện tâm trạng thẩn thờ, trong lòng chồng chất ưu tư, trĩu nặng u buồn, nhung nhớ, khắc khoải mong chờ.
trong ca dao:
“ Nhớ ai, bổi hổi, bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than”
? Ngoài hành động em nào có thể phát hiện những yếu tố ngoại cảnh nào thể hiện tâm trạng người chinh phụ?
GV: Chim thước là loài chim báo tin lành vậy mà ở đây người chinh phụ mong nó đến mà nó cứ im bặt, chẳng có tin tức gì -> diễn tả nỗi buồn đến lẻ loi của người chinh phụ.
? Tìm điệp ngữ bắc cầu và phân tích tác dụng nghệ thuật của nó?
? Nỗi cô đơn của người chinh phụ còn được thể hiện qua chi tiết nào?
? Hình ảnh ngọn đèn đêm gợi cho em
- Ngoại cảnh: “chim thước”: Niềm hi vọng của nàng vẫn vô tình im bặt càng diễn tả nỗi buồn lẻ loi đến cô đơn.
- Hình ảnh: ngọn đèn -> là người bạn duy nhất, tri âm.
+ đèn có biết
+ đèn biết chăng => điệp ngữ bắc cầu, khẳng định đèn vô tri, vô giác.
+ hoa đèn, bóng người => không ai chia sẻ, chỉ có người chinh phụ đối diện với ngọn đèn, nàng đối diện với chính mình => Nỗi cô đơn càng thấm thía, buồn tủi hơn. “ Một mình mình biết, một mình mình hay”.
liên tưởng đến hình ảnh nào trong ca dao?
GV gợi: “ Khăn thương nhớ ai khăn rơi xuống đất. Đèn thương nhớ ai mà đèn không tắt”. Hình ảnh ngọn đèn đêm với chiếc bóng làm ta liên tưởng đến
chuyện người con gái Nam Xương.
4. Củng cố.
- Nắm vững nội dung tư tưởng của đoạn trích.
- Hiểu được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong 8 câu thơ đầu. - Đọc lại đoạn trích.
5. Dặn dò
- Học thuộc lòng đoạn trích. - Chuẩn bị cho tiết 2 của bài.
Giáo viên hướng dẫn kí duyệt Giáo sinh thực tập
Ngày soạn: 04/03/15 Ngày dạy:
07/03/2015
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (tiết 2)
(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm