Cỏc nhúm nước khoỏng cú tỏc dụng chữa bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (Tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ (Trang 30)

6. Nội dung, bố cục của đề tài

1.2.1.2.Cỏc nhúm nước khoỏng cú tỏc dụng chữa bệnh

Nước khoỏng Carbonic.

Cỏc nguồn nước khoỏng carbonic thường xuất lộ theo những đứt góy trong cỏc thành tạo mắc ma ở những vựng nỳi lửa trẻ hoạt động. Tại đú khớ CO2 hỡnh thành do quỏ trỡnh biến chất nhiệt được đưa vào nước, tạo nờn loại nước khoỏng giàu CO2.

Ở nước ta, cú khoảng 15 nguồn nước khoỏng loại này, phõn bố chủ yếu ở khu vực Nam Trung Bộ, Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn, một số nguồn phõn bố rải rỏc ở phớa Bắc. Bước đầu nhận thấy hàm lượng CO2 trong những mẫu nước được nghiờn cứu thường gặp từ 800-1000mg/l, khụng ớt nguồn đạt tới 2.000-2.020mg/l. Những nguồn tiờu biểu như: Vĩnh Hảo, Chõu Cỏt (Bỡnh Thuận), Suối Nghệ (Bà Rịa - Vũng Tàu), Suối Nho (Đồng Nai), Phỳ Hội (Lõm Đồng), Đắc Mol (Đắc Lắc), Bản Khạng (Nghệ An), Bỡnh Ca (Tuyờn Quang), Mường Luõn (Lai Chõu).

Nhúm nước khoỏng Silic.

Tương tự nước khoỏng Carbonic, cỏc nguồn nước khoỏng Silic phõn bố chủ yếu ở những vựng địa hỡnh uốn nếp với sự phõn bố rộng rói đỏ mắc ma. Trong điều kiện nhiệt độ cao, quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc alumosilicat từ cỏc đỏ võy quanh diễn ra mạnh mẽ, kết quả là nước được làm giàu bởi cỏc hợp chất silic. Do đú, cỏc nguồn nước khoỏng silic thường cú nhiệt độ cao và hàm lượng silic trong nước cú xu hướng tăng theo nhiệt độ. Tuy nhiờn cũng cú một số nguồn nước khoỏng silic nhiệt độ thấp, điều kiện thành tạo của chỳng cần được tiếp tục nghiờn cứu.

Nước ta cú khoảng 95 nguồn nước khoỏng Silic, phõn bố chủ yếu từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận (58 nguồn). Hàm lượng silic (tớnh theo H2SiO3) trong nước thường gặp từ 70-80 mg/l đến 100-110mg/l, cú nguồn lờn đến 120-140mg/l và hơn nữa. Cú thể kể một số nguồn tiờu biểu như: Làng Rượu

27

(Quảng Trị), Quế Phong (Quảng Nam), Tỳ Sơn(Quảng Ngói), Rang Rịa (Vũng Tàu), Đa Kai (Bỡnh Thuận), Bỡnh Chõu (Bà Rịa-Vũng Tàu).

Nước khoỏng Sulfur-hydro.

Cỏc nguồn nước khoỏng Sulfur-hydro cú thể được hỡnh thành từ những hoạt động khỏc nhau, chủ yếu là do quỏ trỡnh biến chất và oxy hoỏ cỏc khoỏng vật sulfur trong những thành tạo mắc ma, hoặc biến chất ở những miền địa hỡnh uốn nếp, hoặc từ quỏ trỡnh phõn huỷ vật chất hữu cơ và khử sulfat ở những miền vừng tớch tụ cỏc trầm tớch lục nguyờn hoặc carbonat. Loại nước khoỏng này cũng thường cú nhiệt độ cao. Theo cỏc dấu hiệu trực quan cú thể nhận biết được một cỏch định tớnh nước khoỏng này như: nước cú mựi “trứng thối”, cú kết tủa màu vàng…

Cỏc nguồn nước khoỏng Sulfur-Hydro ở nước ta hiện nay mới chỉ được khảo sỏt thấy ở 6 nguồn là: Bản Trang (Lai Chõu), Mỹ Lõm (Tuyờn Quang), Bang (Quảng Bỡnh ), Tõn Lõm (Quảng Trị), Mỹ An (Huế), Lũng Viềng (Quảng Nam)

Nước khoỏng Fluor

Nước khoỏng Fluor cú tỏc dụng phũng ngừa bệnh sỳn răng, xốp xương, với hàm lượng theo tiờu chuẩn, loại nước khoỏng này cú thể được sử dụng làm nước giải khỏt. Cú nhiều nguồn nước khoỏng fluor thường cú mặt đồng thời với silic nờn cũng cú thể được định danh là nước khoỏng silic-fluor.

Ở nước ta, cú 49 nguồn nước khoỏng fluor, phõn bố rộng rói ở khu vực Trung và Nam Trung Bộ. Một số nguồn tiờu biểu như: Đồng Nghệ, Phỳc Thọ, Nghĩa Thuận, Hội Võn, Phước Long, Kon Braih... Ở vựng Tõy Bắc Bộ cũng cú một số nguồn nước khoỏng cú chứa flour nhưng với hàm lượng thấp (1- 2mg/l), chưa đạt tiờu chuẩn xếp vào nước khoỏng fluor nhưng lượng thớch hợp với tiờu chuẩn làm nước khoỏng đúng chai giải khỏt.

28

Loại nước khoỏng Arsen hiện nay cũn ớt được nghiờn cứu. Đến nay ở nước ta mới cú 1 nguồn là nguồn Nghĩa Thuận (Quảng Ngói) cú hàm lượng As=0,8mg/l, đạt tiờu chuẩn xếp vào loại nước khoỏng arsen, song về tớnh chất đặc biệt của loại nước khoỏng này vẫn cũn đang được tiếp tục nghiờn cứu.

Nước khoỏng Sắt

Loại nước khoỏng này qua nghiờn cứu thấy phổ biến trong cỏc tầng chứa nước trầm tớch Đệ tứ và Neogen ở đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và rải rỏc ở nhiều nơi khỏc, với hàm lượng (Fe2+

, Fe3+) từ vài chục đến hàng trăm mg/l. Tuy nhiờn để xếp một nguồn vào loại nước khoỏng sắt thỡ khụng chỉ căn cứ đơn thuần vào hàm lượng sắt ( Fe2+

+FE3+>10 mg/l) mà cũn phải xột đến nguồn gốc hỡnh thành của sắt.

Hiện nay ở nước ta mới chỉ cú 2 nguồn nước khoỏng đỏp ứng được tiờu chuẩn trờn là: Kộp Hạ, Bỡnh Lợi.

Nước khoỏng Brom

Ở nước ta, loại nước khoỏng này được phỏt hiện chủ yếu nhờ cỏc lỗ khoan sõu trong trầm tớch Neogen ở đồng bằng Bắc Bộ trong quỏ trỡnh tỡm kiếm dầu khớ. Khu vực này được xem là một bồn artesi lớn chứa nước khoỏng Brom (và iod, bor…) liờn quan với dầu khớ, do vậy phần lớn cỏc lỗ khoan sõu gặp nước khoỏng brom với hàm lượng lớn. Ngoài ra nguồn nước khoỏng này cũng được gặp rải rỏc một số nơi: Lai Chõu, Yờn Bỏi, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phũng, Ninh Bỡnh, thành phố Hồ Chớ Minh.

Nước khoỏng Iod

Nước khoỏng Iod thường đi đụi với nước khoỏng Brom. Ở nước ta hiện nay mới chỉ phỏt hiện được nguồn nước chứa hàm lượng Iod lớn đạt tiờu chuẩn xếp vào nước khoỏng Iod trong 8 lỗ khoan tỡm kiếm dầu khớ ở Thỏi Bỡnh, 3 nguồn lộ thiờn tại Yờn Bỏi và 1 lỗ khoan ở thành phố Hồ Chớ Minh.

29

Nước khoỏng Bor cũng thường được phỏt hiện đồng thời với nước khoỏng Brom và Iod trong 8 lỗ khoan tỡm kiếm dầu khớ ở Thỏi Bỡnh, Nam Định và 2 nguồn lộ thiờn ở Lai Chõu, cú hàm lượng HBO2, đạt từ 4,5 đến 237mg/l.

Nước khoỏng Radi

Việc nghiờn cứu cỏc nguyờn tố phúng xạ trong nước từ trước đến nay ớt được chỳ ý nờn số liệu cũn nghốo nàn. Tuy nhiờn căn cứ vào kết quả phõn tớch ở một số nguồn hiện cú, kết hợp với sự phõn tớch địa chất kiến tạo, sinh khoỏng khu vực cú thể dự đoỏn sự tồn tại loại nước khoỏng này là một thực tế ở Việt Nam.

Theo số liệu phõn tớch độ phúng xạ Radi của Sở Địa chất Tiệp Khắc (cũ) và Viện nghiờn cứu hạt nhõn thỡ ở nước ta cú 7 nguồn cú thể xếp vào loại nước khoỏng Radi là: Phự Lao, Tiờn Lóng, Mỹ Khờ, Thạch Trụ, Chõu Cỏt, Suối Nghệ, Bỡnh Chõu.

Nước khoỏng hoỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước khoỏng hoỏ cũn được gọi là “nước khoỏng khụng cú thành phần đặc hiệu”, là loại nước cú độ khoỏng hoỏ cao từ 1.000mg/l trở lờn, khụng liờn quan với sự nhiễm mặn từ biển hoặc sự muối hoỏ thổ nhưỡng, khụng chứa một yếu tố đặc hiệu nào khỏc (nờn khụng thể xếp vào cỏc loại nước khoỏng kể trờn).

Loại nước khoỏng này thường cú nguồn gốc sõu, được dẫn lờn mặt đất theo những đứt góy kiến tạo và nổi lờn như một dị thường trờn phụng thoỏng hoỏ địa phương của nước dưới đất. Sở dĩ loại nước này được xem là nước khoỏng vỡ nú cú tỏc dụng sinh học, được quyết định bởi tổng hàm lượng của cỏc ion. Ở nước ta hiện cú 62 nguồn thuộc loại này.

30

Nước núng là loại nước dưới đất, cú nhiệt độ trung bỡnh cao hơn nhiệt độ trung bỡnh khớ hậu tại vựng đú. Theo tiờu chuẩn về nhiệt độ thỡ nước núng được chia thành cỏc loại:

- Nước ấm: 30oC - 40oC - Nước núng vừa: 41oC - 60oC - Nước rất núng: 61oC - 100oC - Nước quỏ núng: > 100oC

Ở nước ta, nguồn nước núng rất phong phỳ về số lượng và đa dạng về phõn loại. Trong số 287 nguồn đó thống kờ được thỡ cú 34 nguồn nước cú nhiệt độ dưới 30o

C, số cũn lại cú nhiệt độ từ 30oC trở lờn, đạt tiờu chuẩn xếp vào nước núng. Theo thang nhiệt độ thỡ được phõn loại theo cỏc cấp độ: ấm cú 131 nguồn, núng vừa cú 77 nguồn, rất núng cú 41 nguồn, quỏ núng cú 4 nguồn. Cỏc nguồn nước núng được phõn bố nhiều nhất ở khu vực Tõy Bắc Bộ, Nam Trung Bộ. Tại cỏc đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do bị bao phủ bởi cỏc trầm tớch Đệ tứ rất dày nờn nước núng khụng cú điều kiện xuất lộ, nhưng vẫn tồn tại dưới sõu và chỉ phỏt hiện được bằng cỏc lỗ khoan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (Tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ (Trang 30)