Nước khoỏng và bựn khoỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (Tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ (Trang 26)

6. Nội dung, bố cục của đề tài

1.2.1.1. Nước khoỏng và bựn khoỏng

Nước khoỏng

Nước khoỏng được quan niệm “là loại nước dưới đất hoặc nước suối tự nhiờn ở sõu trong lũng đất hoặc phun chảy lờn mặt đất, cú hũa tan một số muối khoỏng (muối vụ cơ) nào đú cú hoạt tớnh sinh học, cú tỏc dụng chữa và phũng bệnh, bồi bổ sức khỏe”.

Nguồn nước khoỏng và nước núng được hỡnh thành tại những nơi cú hoạt động địa chất đặc biệt, cú sự đứt góy hay hoạt động mắc ma. Một số nước khoỏng cú tớnh chất phúng xạ và nhiệt độ tăng cao khi mới phun ra ở miệng suối cú thể đạt trờn dưới 1000

C. Ở Việt Nam, bờn cạnh tiờu chuẩn khoỏng húa thỡ thành phần ion và tớnh chất đặc biệt đạt chỉ tiờu định danh là căn cứ để phõn loại nước khoỏng.

23

Tiờu chuẩn khoỏng húa được xõy dựng theo cỏc mức độ: - Khoỏng húa rất thấp: <500 mg/l

- Khoỏng húa thấp: 500 - 1.000 mg/l - Khoỏng húa vừa: 1.000 - 5.000 mg/l - Khoỏng húa cao: 5.000 - 10.000 mg/l - Khoỏng húa rất cao: >10.000 mg/l

Theo thành phần ion và tớnh chất đặc biệt đạt chỉ tiờu định danh thỡ nước khoỏng được phõn loại tương ứng (bảng 1.1).

Cỏc điểm nước khoỏng, suối nước núng là tài nguyờn thiờn nhiờn rất quớ giỏ để triển khai cỏc loại hỡnh du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh. Tài nguyờn này ở nước ta cũng rất phong phỳ và nhiều nơi cú nguồn nước đạt chất lượng cao được sử dụng trực tiếp làm nước uống, nước giải khỏt và đỏp ứng được nhiều nhu cầu an dưỡng, chữa bệnh của con người.

Bựn khoỏng

Bựn khoỏng là loại bựn thiờn nhiờn cú màu đen huyền, đa số cú mựi thơm, cú tớnh acid, cú thể hỳt nước. Bựn khoỏng được hỡnh thành do những biến đổi địa chất, hoặc là một nhúm của sản phẩm tự nhiờn, mụi trường đất đai do thực vật bị chụn vựi tạo nờn, được phõn bố ở khắp mọi nơi, gồm cỏc chất hữu cơ, vụ cơ, cỏc chất cú chứa carbon.

Bựn khoỏng được khai thỏc dưới lũng đất sõu, qua cỏc khõu sơ chế (phơi khụ đất bựn, loại bỏ chất sơ, đập tơi nghiền nhỏ, đổ vào bể ngõm trong nước khoỏng từ 400

C - 500C trong vũng 30 - 60 ngày, thay gạn nước, đảo đất hàng ngày nhờ đú cú cỏc khoỏng chất thẩm thấu vào đất bựn qua một thời gian dài) cú thể được sử dụng trực tiếp hoặc đúng gúi xuất khẩu.

Bảng 1.1: Cỏc chỉ tiờu định danh và tiờu chuẩn nước khoỏng

TT Chỉ tiờu Hàm lượng

tối thiểu (I) Tờn gọi

1. Độ khoỏng húa (loại nước khụng

cú yếu tố đặc hiệu) 1.000 Nước khoỏng húa

24

3. Tổng sulfur hydro (H2S + HS) l Nước khoỏng Sulfur hydro 4. Axit metasilic (H2SiO3) 50 Nước khoỏng Silic

5. Flour 2 Nước khoỏng Fluor

6. Tổng sắt (Fe2+ + Fe3+) 10 Nước khoỏng Sắt

7. Arsen 0,7 Nước khoỏng Arsen

8. Brom 5 Nước khoỏng Brom

9. Iot 1 Nước khoỏng Iot

10. Axit metaboric 5 Nước khoỏng Bor

11. Rađi 10 Nước khoỏng Rađi

12. Nhiệt độ (loại nước khụng cú cỏc

yếu tố đặc biệt) 30 Nước núng

Nguồn: Luật Khoỏng sản Việt Nam 2009 Chỳ thớch: (I): Đơn vị tớnh: mg/l

Sản phẩm bựn khoỏng qua nghiờn cứu được tỡm thấy cú chứa hàm lượng những chất như: Kali, Natri, Photpho, Lưu huỳnh, Cloruanatri, Brom, Crom, cú tỏc dụng chữa một số bệnh như: viờm khớp món tớnh, lao hạch, mất ngủ, đau thần kinh tọa, giảm stress, cỏc bệnh ngoài da món tớnh (như nấm tổ đỉa, vẩy nến, mụn trứng cỏ).

Bảng 1.2: Cỏc loại nguồn nước khoỏng núng và tỏc dụng trị bệnh

TT Loại hỡnh Tỏc dụng chữa bệnh chủ yếu

1 Loại đơn thuần ( Tanjunsen)

Đau cơ quan vận động, tỏc dụng đối với bệnh thần kinh, hồi phục sức khoẻ sau khi đau ốm, giảm stress và mệt mỏi của cơ thể.

2 Loại cú tớnh a xớt H2CO3 (Tansansen)

Chữa triệu chứng về van tim, tổn thương về cơ tim, triệu chứng cao huyết ỏp, vết thương ngoài

25

da, bệnh liệt dương, tổn thương về cơ thể của phụ nữ thời kỳ lóo hoỏ.

3 Loại cú tớnh kiềm yếu ( Juntansen)

Bệnh liờn quan đến khớp xương

4 Loại chứa ion Na ( Jusosen)

Vết thương ngoài da và bỏng, cỏc bệnh ngứa ngoài da

5 Loại cú tớnh muối ăn ( Syokusen)

Tổn thương ngoài da và bỏng, cỏc bệnh ngứa ngoài da.

6

Loại cú tớnh muối của axit H2SO4 ( Ryusanensen)

Bệnh thiểu lực ở trẻ em, viờm món tớnh bộ phận sinh dục nữ, phũng trỏnh tổn thương trong thời kỳ lóo hoỏ của phụ nữ.

7 Loại cú chứa ion sắt ( Tessen)

Eczema, kinh nguyệt khụng đều, triệu chứng bệnh về buống trứng của nữ

8 Loại cú tớnh a xớt ( Sanseisen)

Tỏc dụng điều trị bệnh truỷ trựng, eczema, bệnh đỏi thỏo đường.

9 Loại chứa ion lưu huỳnh ( Ryukosen)

Nhiễm độc mạn tớnh ( như nhiễm độc thuỷ ngõn), đỏi thỏo đường, eczema, bệnh cước, cao huyết ỏp, chữa vết thương ngoài da, sơ vữa động mạch, viờm mạn tớnh bộ phận sinh dục nữ, kinh nguyệt khụng đều

10

Loại mang tớnh phúng xạ ( Hosyasen)

Bệnh viờm khớp, cao huyết ỏp, viờm gan món tớnh, chữa di chứng để lại do va đập mạnh

Nguốn: Lờ Anh Tuấn, Hệ thống onsen ở Nhật Bản và việc sử dụng, Tạp chớ nghiờn cứu Đụng Bắc Á, 2001,p28.

26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (Tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)