7. Kết cấu khóa luận
3.4.2 Về phía tỉnh Sơn La
- Một là, tập trung đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, gắn với từng bước chuyển
dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, bền vững, phát triển kinh tế mạnh, tạo nền tảng cho mọi hoạt động đầu tư của tỉnh nhà.
+ Duy trì tốc độ tăng trƣởng ổn định và bền vững của khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản.
+ Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi đảm bảo năng suất, chất lƣợng, sạch bệnh và đủ giống để đáp ứng nhu cầu sản xuất. + Phát triển sản xuất lâm nghiệp, gắn với các chƣơng trình ổn định sản xuất và đời sống nhân dân các bản đặc biệt khó khăn, chƣơng trình giảm nghèo nhanh và bền vững, chƣơng trình phát triển cây cao su, sử dụng hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, thuế tài nguyên nƣớc... để đầu tƣ trở lại cho phát triển rừng.
- Hai là, tăng cường huy động từ các nguồn vốn tư nhân và vốn từ hoạt động của doanh nghiệp để giải quyết vấn đề về thiếu vốn ngân sách TƯ.
+ Huy động các nguồn lực đầu tƣ hoàn thiện kết cấu hạ tầng thiết yếu Khu công nghiệp và các cụm công nghiệp có điều kiện phát triển.
+ Thu hút lòng hảo tâm của các nhà Mạnh Thƣờng Quân qua các chính sách khuyến khích, ghi công với các đóng góp của họ cho sự phát triển chung của tỉnh.
+ Phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại đồng bộ từ các trung tâm thƣơng mại, siêu thị đến các chợ đầu mối, chợ trung tâm thị trấn, huyện, chợ xã và chợ tại các cụm dân cƣ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, trong đó quan tâm thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, các hợp tác xã, tổ hợp tác trong các lĩnh vực tài chính, tín dụng (vay vốn ƣu đãi).
62
+ Quản lý, nuôi dƣỡng và khai thác tốt các nguồn thu trên địa bàn tỉnh để đầu tƣ trở lại phục vụ tốt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các giải pháp quản lý chi ngân sách để góp phần kiềm chế lạm phát. Đẩy mạnh huy động vốn tín dụng để tạo nguồn vốn cho vay thúc đẩy phát triển, nhất là cho vay vốn trung hạn và dài hạn.
+ Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, định hƣớng thu hút đầu tƣ; thực hiện mạnh mẽ việc cải cách hành chính, nhất là quy trình, thủ tục có liên quan đến các nhà đầu tƣ, làm tốt công tác xúc tiến đầu tƣ để khuyến khích, thu hút các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào những lĩnh vực, địa bàn có tiềm năng, lợi thế, thu hút các nguồn vốn ODA, FDI, vốn của các tổ chức, cá nhân cho đầu tƣ phát triển.
-Ba là, tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý, tập trung.
+ Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện thực tế của từng ngành, địa phƣơng để cân đối, bố trí, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hƣớng hài hoà, bền vững giữa các vùng, các huyện, thành phố. Tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ theo hƣớng: ƣu tiên đầu tƣ các công trình, dự án cấp thiết, trọng điểm, các dự án thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ các bản, xã đặc biệt khó khăn, các dự án thuộc 5 huyện nghèo, các dự án đƣờng giao thông nông thôn để đảm bảo đi đƣợc 4 mùa, các dự án thuỷ lợi, hồ chứa, kênh mƣơng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, các dự án thuộc lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục...
+ Đối với nguồn vốn nhà nƣớc, phải tiếp tục chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả quản lý, việc bố trí vốn hàng năm tập trung, không dàn trải, không làm phát sinh nợ mới, chỉ cho phép khởi công các dự án mới thực sự cấp thiết, kiểm soát chặt chẽ quy mô, xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn. Rà soát, lập danh mục các dự án có khả năng chuyển đổi sang các hình thức đầu tƣ khác nhƣ: BOT, BT, BTO, PPP... để kêu gọi, vận động các nhà đầu tƣ bỏ vốn tiếp tục thực hiện các dự án.
+ Thực hiện phân cấp trong quản lý đầu tƣ và xây dựng theo hƣớng hợp lý, phù hợp với các quy định hiện hành, điều kiện thực tiễn của từng địa phƣơng và năng lực của chủ đầu tƣ, gắn với tăng cƣờng công tác kiểm tra, theo dõi, đánh giá,
63
giám sát việc quản lý và sử dụng vốn của các dự án đầu tƣ trong tất cả các khâu từ quy hoạch, lập dự án, thẩm định, thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán.
+ Tăng cƣờng quản lý xây dựng và đô thị: Hoàn thành quy hoạch đô thị toàn tỉnh, quy hoạch Thành phố Sơn La, các thị trấn, thị tứ. Tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, nhất là quy hoạch xây dựng các đô thị mới, điểm dân cƣ nông thôn tập trung, quy hoạch gắn với các cụm công nghiệp, quy hoạch nông thôn mới. Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả các đề án về nâng cao chất lƣợng các công trình xây dựng và quản lý xây dựng trên địa bàn tỉnh.
-Bốn là, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống nhân dân và giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội khác.
+ Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo. Tập trung nguồn lực, lồng ghép các chƣơng trình, dự án để đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo theo hƣớng bền vững. Gắn giảm nghèo với đẩy mạnh tăng trƣởng, tập trung đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở những vùng khó khăn, vùng cao biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng nông thôn, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao. Hỗ trợ kịp thời ngƣời dân vùng bị thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống.
+ Thực hiện có hiệu quả các chính sách an sinh xã hội nhƣ chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công, chính sách trợ cấp xã hội, cứu trợ xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, các chƣơng trình cho vay vốn ƣu đãi để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nhất là các đối tƣợng hộ nghèo, gia đình chính sách, cho vay vốn ƣu đãi phát triển nông nghiệp, nông thôn, chƣơng trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên nghèo.
- Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của bộ máy chính quyền các cấp.
+ Đổi mới mạnh mẽ công tác chỉ đạo, điều hành theo hƣớng rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm, giải quyết công việc dứt điểm, hiệu quả và hƣớng về cơ sở. Phát huy dân chủ cơ sở, tăng cƣờng đối thoại giữa chính quyền địa phƣơng với cộng đồng doanh nghiệp và dân cƣ.
+ Kiên quyết triệt tiêu tƣ tƣởng nhiệm kì
+ Nâng cao chất lƣợng, năng lực đội ngũ công chức, nhất là đội ngũ công chức trực tiếp tham gia xây dựng, hoạch định chính sách, công chức lãnh đạo, công chức
64
trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách kinh tế - xã hội ở các cấp. Cải tiến chế độ, phƣơng thức tuyển dụng công chức, xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức gắn với xác định vị trí việc làm trong từng cơ quan, đơn vị; rà soát, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng tiêu chuẩn, chức danh, thực hiện định kỳ sắp xếp, chuyển đổi một số vị trí công tác theo quy định. Tăng cƣờng công tác thanh tra công vụ, chấn chỉnh, nâng cao kỷ cƣơng, kỷ luật hành chính, nâng cao đạo đức công vụ.
+ Tăng cƣờng phân cấp quản lý Nhà nƣớc để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ sở, gắn với làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, phát hiện, xử lý kịp thời các thiếu sót, vi phạm trong quản lý kinh tế - xã hội. Nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu, chủ tài khoản trong mua sắm tài sản, quản lý ngân sách, sử dụng tài sản công. Kiên quyết xử lý nghiêm, kịp thời các vụ việc tham nhũng, làm thất thoát, lãng phí tài sản, ngân sách Nhà nƣớc.
+ Chấn chỉnh chế độ thông tin báo cáo, tăng cƣờng trao đổi, đối thoại trực tiếp giữa các sở, ban, ngành, giữa các ngành với các cấp, giữa cấp chính quyền cơ sở với ngƣời dân và doanh nghiệp để kịp thời nắm tình hình, tham mƣu, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc.
-Sáu là, tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đặc biệt là trong công tác quản lý các ngành và lĩnh vực.
+ Phát triển nguồn nhân lực đƣợc ƣu tiên, trong đó tập trung xây dựng Đại học Tây Bắc trở thành trung tâm giáo dục vùng Tây Bắc và một số trung tâm nghiên cứu, đào tạo nhân lực để cung cấp nhân lực chất lƣợng một số ngành sƣ phạm, nông lâm ngƣ nghiệp, kinh tế, quản trị kinh doanh, ngân hàng, điện ..., tạo động lực mới phát triển KT-XH nhanh, bền vững. Cụ thể:
Cho cán bộ đi tập huấn, học hỏi kinh nghiệm từ TƢ đến các địa phƣơng khác trên cả nƣớc.
Đầu tƣ phát triển các phòng thí nghiệm và trạm trại thực nghiệm, tạo điều kiện thu hút, phát triển nhân lực.
Thu hút giáo viên, nhà nghiên cứu trình độ cao để tạo ra thay đổi về chất lƣợng phát triển nguồn nhân lực.
Hỗ trợ hệ thống dự bị đại học để tạo điều kiện con em đồng bào các dân tộc và sinh viên đầu vào có chất lƣợng.
65
Thu hút nguồn nhân lực trẻ, có chất lƣợng về xây dựng quê hƣơng thông qua các chế độ khuyến khích về việc làm, vị trí, lƣơng bổng, thực hiện xét tuyển, cho họ về xây dựng, lãnh đạo tại các xã, huyện trong tỉnh, mang lại một phong thái mới, trẻ, năng động cho các vùng miền còn chậm chạp.
+ Ƣu tiên phát triển nhân lực khoa học công nghệ và quản lý đối với các doanh nghiệp và trang trại, cụ thể doanh nghiệp và trang trại sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực nhƣ sữa, chè, bông, mía, hoa, quả, cao su, cà phê, du lịch, thƣơng mại và sắt, đồng titan, vật liệu xây dựng…:
+ Khẩn trƣơng xây dựng trạm nghiên cứu thực nghiệm hay phân viện Cao su Tây Bắc, đặt tại Sơn La để đảm bảo thực hiện kết quả chƣơng trình lớn này ngay trong giai đoạn đầu quy hoạch.
+ Chế biến cao su theo phƣơng thức sơ chế tại rừng và chế biến thành bánh tại khu vực, trƣớc tiên cần đƣợc khẩn trƣơng quy hoạch và xây dựng khu chế biến cao su tại các CCN gần khu nguyên liệu.
+ Bên cạnh đó, cần phát triển nguồn nhân lực đối với các sản phẩm nông sản chủ lực khác nhƣ bông, rừng và ngô v.v.
+ Đối với xây dựng và vận hàng các nhà máy thủy điện, tỉnh cần khẩn trƣơng phối kết hợp với ngành điện lực để nâng cao năng lực toàn diện cho cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý nhằm nâng cao hiệu xuất, bảo đảm an toàn và phát triển bền vững đối với sản phẩm chủ lực này trên địa bàn.
+Tập trung hỗ trợ kinh phí đào tạo và đào tạo lại cán bộ cấp xã, cấp huyện nhằm đảm bảo khả năng, trình độ quản lý công việc hàng ngày, giúp thực hiện tốt hơn chức năng và nhiệm vụ của chính quyền và công chức cấp cơ sở, xóa hình ảnh yếu kém hiện nay.
+ Ƣu tiên phát triển nhân lực đối với con em dân tộc thiểu số, ƣu tiên tuyển dụng học nghề, đào tạo nghề, nâng cao trình độ kỹ năng sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, cơ khí sửa chữa và kiến thức kinh tế, thị trƣờng phù hợp với trình độ sản xuất, kinh doanh và phong tục tập quán địa phƣơng.
+ Cần phát triển mạnh hệ thống trƣờng nội trú các cấp từ dƣới bản đến xã, tới cấp huyện, cấp vùng và hỗ trợ ít tối thiểu tiền ăn và điều kiện ở để con em họ yên tâm học tập.
66
+ Đối với nguồn nhân lực chất lƣợng cao, cần có sự chuẩn bị bằng cách lựa chọn các em học giỏi, học khá để gửi đi học ngoại ngữ và sau đó sẽ tuyển đi học theo các chƣơng trình trong nƣớc và ở nƣớc ngoài, chú trọng vào các ngành nghề quản trị công, nông lâm nghiệp, thủy điện…
- Bảy là, có các chế tài rõ ràng trong xử lý các vi phạm trong hoạt động đầu tư công, giải quyết vấn đề về tham nhũng trong quá trình thẩm định và xét duyệt dự án đầu tư công.
+ Cần đƣa ra hệ thống khung chính sách rõ ràng, kiên quyết ngăn chặn tình trạng tham nhũng gây thất thoát nguồn vốn đầu tƣ công.
+ Xử phạt hành chính đối với các trƣờng hợp không đảm bảo tiến độ và hiệu quả đầu tƣ theo kế hoạch, bên cạnh đó cũng có chế tài khen thƣởng với các chủ thầu hoàn thiện dự án nhanh, kịp tiến độ và đảm bảo chất lƣợng.
+ Cần nêu cao khẩu hiệu chống tham nhũng, lãng phí trong đầu tƣ công toàn tỉnh, đặc biệt là trong đầu tƣ phát triển.
-Tám là, tăng cường hoạt động giám sát, kiểm soát, đánh giá chất lượng các công trình, dự án đầu tư
+ Thành lập một cơ quan chuyên phụ trách việc kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lƣợng các dự án đầu tƣ của địa phƣơng. Cơ quan này làm việc độc lập với các cá nhân có chuyên môn về cả lĩnh vực đầu tƣ, quản lý, xây dựng và an sinh xã hội.
+ Đƣa nhân dân vào hoạt động giám sát đầu tƣ, hoạt động đầu tƣ công với mục tiêu hàng đầu là phục vụ nhu cầu, đời sống và lợi ích xã hội của nhân dân, vì vậy việc để nhân dân có trách nhiệm hơn với hoạt động này là vô cùng cần thiết, nêu cao quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nhất là trong các công trình xây dựng điện, đƣờng, trƣờng, trạm trực tiếp phục vụ đời sống của bà con thì việc giám sát của nhân dân là vô cùng quan trọng và cần thiết, tránh trƣờng hợp đến khi đƣa vào sử dụng nảy sinh hàng loạt vấn đề bất cập rồi mới đem ra xử lý nhƣ hiện nay.
+ Đƣa ra bộ tiêu chí riêng của tỉnh, dựa trên việc tham khảo các bộ tiêu chí của các tỉnh thành khác, kết hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Sơn La, thiết lập và hoàn thiện bộ tiêu chí thẩm định dự án đầu tƣ công, đánh giá chất lƣợng dự án đầu tƣ công.
67
Tóm tắt chương
Từ những tồn tại và nguyên nhân đã tìm ra, tác giả đƣa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực thi chính sách đầu tƣ công tỉnh Sơn La trong thời gian tới.
Dựa trên các quan điểm phát triên của Nhà nƣớc, quan điểm phát triển của tỉnh về chính trị, kinh tế, văn hóa, con ngƣời. Kết hợp với nó là điều kiện, yêu cầu trong công tác thực thi chính sách bao gồm: đảm bảo mục tiêu, tính hệ thống, tính khoa học, đảm bảo thời gian, chất lƣợng công trình, năng lực của đội ngũ cán bộ,.. từ đó đƣa ra một số giải pháp trong dài hạn và ngắn hạn nhƣ sau: tập trung đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế, gắn với từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, bền vững, phát triển kinh tế mạnh, tạo nền tảng cho mọi hoạt động đầu tƣ của tỉnh nhà; tăng cƣờng huy động từ các nguồn vốn tƣ nhân và vốn từ hoạt động của doanh nghiệp để giải quyết vấn đề về thiếu vốn ngân sách TƢ; tăng cƣờng quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý, tập trung; đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống nhân dân và giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội khác; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc của bộ máy chính quyền các cấp; , tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất