Tăng cƣờng phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Trang 81)

b, Nguyên nhân chủ quan

3.3.5.Tăng cƣờng phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan chức năng

Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan chức năng đóng vai trò quan trọng trong thu hút FDI, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ tiếp cận với nguồn lực, các điều kiện lợi thế của Thành phố và nhanh chóng triển khai dự án đầu tƣ. Trọng tâm của công tác xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng là xây dựng kế hoạch hành động chung mà Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Công nghiệp, các Sở, Ban, ngành khác, các địa phƣơng và các khu công nghiệp cần thực hiện để thu hút vốn đầu tƣ lớn. Trong đó Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội cần chú trọng vào khâu xúc tiến thu hút đầu tƣ, thu hút các nhà đầu tƣ theo kế hoạch và đổi mới quy trình cấp phép và trợ giúp nhà đầu tƣ triển khai dự án đầu tƣ; địa phƣơng và các khu công nghiệp cần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, lựa chọn nhà đầu tƣ phù hợp và có năng lực phát triển kinh tế; Sở Công nghiệp và các Sở, Ban ngành khác cần đƣa ra đƣợc quy hoạch ngành, lĩnh vực cho UBND Thành phố để Sở Kế hoạch và Đầu tƣ căn cứ vào đó sớm thu hút nguồn vốn FDI, ngoài ra Sở Công nghiệp và các Sở ban ngành khác cũng cần chú tâm nâng cấp cơ sở hạ tầng, thực hiện vận động thu hút đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực đã đƣa ra trong quy hoạch.

Chƣơng trình hành động chung nhằm tăng cƣờng phối hợp thu hút vốn đầu tƣ theo một chiến dịch tổng thể của công tác xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, chức năng và UBND Thành phố, các quận, huyện, thị xã trong việc thu hút, tiếp nhận và quản lý các dự án đầu tƣ nói chung và dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nói riêng.

73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong giai đoạn phát triển hiện nay, đối với cả nƣớc nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề thu hút đầu tƣ, đặc biệt là thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài rất quan trọng cho việc thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đổi mới công nghệ, giải quyết việc làm….theo tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế phù hợp với cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Thông qua việc phân tích và tìm hiểu hoạt động thu hút đầu tƣ và quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Thành phố Hà Nội trong giai đoạn (2010-2013), khóa luận đã chỉ ra những đóng góp của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt đƣợc thì vấn đề thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của Thành phố vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế, môi trƣờng đầu tƣ của Hà Nội vẫn chƣa thật sự hấp dẫn và ổn định. Tác giả đã đề cập tới một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hà Nội trong thời gian tới.

2. Kiến nghị

Bộ, ngành sớm cụ thể hóa lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện và quy định rõ điều kiện, tiêu chí dự án cần đáp ứng khi thực hiện dự án đầu tƣ; định kỳ công bố công khai danh mục ngành nghề kinh doanh bị cấm, có điều kiện và các điều kiện kinh doanh tƣơng ứng áp dụng đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đồng thời, có Quy định rõ trƣờng hợp hoạt động đầu tƣ, kinh doanh của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong ngành/phân ngành dịch vụ “chƣa cam kết” hoặc không đƣợc liệt kê trong biểu cam kết WTO, theo hƣớng xác định rõ thẩm quyền, trình tự thủ tục và điều kiện kinh doanh tƣơng ứng.

Đề nghị Bộ Kế Hoạch và Đầu tƣ tổng hợp và công bố các Hiệp định song phƣơng, Hiệp định bảo hộ đầu tƣ mà Việt Nam đã ký kết với các quốc gia, các đối tác chiến lƣợc và hƣớng dẫn thực hiện để đảm bảo triển khai thực hiện có hiệu quả

74

các Hiệp định đã ký kết để tăng cƣờng CCHC, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các Nhà đầu tƣ thuộc quốc gia có Hiệp định đã ký kết và đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.

Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ sớm xem xét, nghiên cứu xây dựng bổ sung hoàn thiện các văn bản quy pháp pháp luật liên quan để đáp ứng yêu cầu thực tiễn và đảm bảo công tác QLNN về ĐTNN nhƣ: Công tác xúc tiến đầu tƣ, Công tác thẩm tra cấp mới/điều chỉnh/thu hồi GCNĐT; công tác phối hợp quản lý sau cấp phép... trên cơ sở phản ánh của địa phƣơng. Một số khó khăn, vƣớng mắc đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ sớm có hƣớng dẫn thực hiện

Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quan tâm chỉ đạo thực hiện, phối hợp chặt chẽ giữa Bộ, ngành, địa phƣơng trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tƣ theo thẩm quyền; Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật đầu tƣ theo thẩm quyền để đảm bảo hiệu quả và nâng cao chất lƣợng công tác Quản lý nhà nƣớc và cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tại các địa phƣơng trong thu hút ĐTNN.

Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý đầu tƣ; tuyên truyền, phổ biến và hƣớng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật, chính sách về đầu tƣ. Sớm hoàn thành để đƣa vào sử dụng vận hành Hệ thống quản lý thông tin quốc gia về đầu tƣ nƣớc ngoài áp dụng trên toàn quốc.

75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2010). Giáo trình Kinh tế quốc tế. NXB Đại học Kinh tế quốc dân

2. Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010.

3. Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011.

4. Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012.

5. Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2013), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013.

6. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11

7. Quốc hội (2005), Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH

8. Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ Hà Nội (2011), Báo cáo phục vụ Đoàn khảo sát về thực trạng đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001- 2011.

9. Thủ Tƣớng Chính phủ (2013), Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm (2011-2015) và nhiệm vụ 2014-2015.

10.Thủ Tƣớng Chính phủ (năm nào??), Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

11.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2011 và xây dựng kế hoạch 2012.

12.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2012 và xây dựng kế hoạch 2013.

13.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2013 và xây dựng kế hoạch 2014.

76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ- UBND ngày 17/10/2008 của UBND Thành phố Hà Nội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội.

77

PHỤ LỤC

TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ FDI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2013

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tình hình thực hiện Triệu

USD

Vốn đầu tƣ thực hiện Triệu

USD 926 900 871.4

Trong đó, từ nƣớc ngoài Triệu

USD 700 700 666.1

Doanh thu Triệu

USD 9700 11,500 10,523

Trong đó: Xuất khẩu Triệu

USD 4036 4,173 4,810.0 Số lao động Ngƣời 200,000 177,226 173,681 Nộp ngân sách Triệu USD 594.7 648 803.3 Tình hình cấp Giấy CNĐT Cấp mới Số dự án Dự án 285 211 257

Vốn đầu tƣ đăng ký mới Triệu

USD 825.7 899 487.3

Điều chỉnh vốn

Số lƣợt dự án điều chỉnh tăng

vốn Dự án 96 117 121

Vốn đầu tƣ điều chỉnh tăng Triệu

USD 588.2 379 621.5

Số lƣợt dự án điều chỉnh giảm

vốn Dự án 1

Vốn đầu tƣ điều chỉnh giảm Triệu

USD 142

Vốn đăng ký cấp mới và tăng

thêm 1413.9 1,278 1108.8

Tình hình thu hồi Giấy CNĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số dự án Dự án 19 22 24

Vốn đăng ký Triệu

USD 61.4 2010.0 6.9

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Trang 81)