Tiếp tục hoàn thiện chính sách

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Trang 73)

b, Nguyên nhân chủ quan

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện chính sách

Chính sách FDI của Việt Nam ta còn nhiều vấn đề bất cập, trong thời gian tới cần cải thiện một số chính sách sau nhằm thúc đẩy hơn nữa đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố:

a, Chính sách tài chính

Điều chỉnh lại quy định về chế độ báo cáo của các doang nghiệp (báo cáo tài chính, báo cáo thuế) theo hƣớng tiết kiệm, đơn giản và minh bạch hơn, tránh lãng phí thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp. Hiện nay Sở Kế hoạch & Đầu tƣ Hà Nội đã cho phép các doanh nghiệp nộp qua đƣơng bƣu điện hoặc internet có mã tài khoản, tuy nhiên trong thời gian tới cần phổ biến rộng rãi cho toàn thể các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Cục Thuế Hà Nội tăng cƣờng hƣớng dẫn, giải đáp chính sách thuế, thủ tục, giải đáp các vƣớng mắc cho doanh nghiệp trong thực hiện các chứng từ, kê khai, báo cáo trong quá trình hoạt động…Phối hợp với Cục Thuế, Bộ Tài chính, các hiệp hội đào tạo về chế độ kế toán gắn với tập huấn về chính sách thuế, thủ tục thuế, cung cấp thông tin cho ngƣời nộp thuế dƣới nhiều hình thức (tờ rơi, trang web, đối thoại, tập huấn…). Rà soát các thủ tục gây khó khăn, phiền hà, giảm bớt thời gian chờ đợi giải quyết công việc của doanh nghiệp. Tạo điều kiện tốt nhất về thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa để thuận lợi cho nhà đầu tƣ.

Thƣờng xuyên thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, bảo đảm cán bộ có trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý tiên tiến, đồng thời có đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử tốt. Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra nội bộ trong toàn ngành

65

để kiểm soát và giảm thiểu đi đến xóa bỏ hành vi gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp.

b, Chính sách đất đai

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho các dự án có vốn FDI, đặc biệt là việc tiếp tục ban hành các văn bản dƣới Luật thể hiện quyền của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam về đất đai là quyền chuyển nhƣợng, quyền cho thuê và quyền thế chấp. Đây là quyền cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu và và thực tế hóa để đáp ứng lâu dài cho việc hoạch định chính sách FDI trong trƣơng lai.

Đổi mới cơ chế, chính sách về đất đai khuyến khích các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với các điều kiện để miễn giảm tiền thuê đất hấp dẫn hơn so với hiện nay và có tính cạnh tranh trong khu vực.

Kiên quyết thực hiện chủ trƣơng thu hồi đất sử dụng không hiệu quả, sai mục đích đầu tƣ. Định kỳ hằng năm các cấp cơ sở tiếp tục kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tƣ, sử dụng quỹ đất nhà nƣớc giao trên địa bàn; báo cáo Thành phố để kịp thời xử lý những trƣờng hợp dự án không hoặc chậm triển khai.

Thực hiện tốt công tác huy động vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng về giao thông, điện, cấp thoát nƣớc trong các khu công nghiệp thông qua nguồn thu từ đất và từ nhà đầu tƣ. Khuyến khích, cho doanh nghiệp đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp tập trung để có điều kiện đầu tƣ hạ tầng đồng bộ phục vụ và hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đảm bảo tốt việc cung cấp cho doanh nghiệp về điện, nƣớc, xử lý chất thải và thông tin liên lạc theo hƣớng hiện đại.

Cần đẩy nhanh công tác quy hoạch, giảm bớt thời gian giải phóng mặt bằng dự án của các Khu công nghiệp. Đề xuất xây dựng phƣơng án, cơ chế, đặc thù. Lựa chọn nhà đầu tƣ, ƣu đãi về tiền thuê đất hoặc thời gian thuê đất,…

c, Chính sách lao động

Hoàn thiện quy hoạch hệ thống trƣờng dạy nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội làm cơ sở đẩy mạnh công tác xã hội hóa, kêu gọi các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào các trƣờng dạy nghề trên địa bàn. Khuyến khích xây

66

dựng các trƣờng dạy nghề có các trang thiết bị phục vụ đào tạo những ngành nghề sử dụng công nghệ cao đáp ứng đƣợc yêu cầu của Thành phố. Đồng thời tăng cƣờng đào tạo và bồi dƣỡng các cán bộ, giảng viên dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thành phố

Phối hợp với các hiệp hội doanh nghiệp, các Viện, Trƣờng đại học triển khai các chƣơng trình đào tạo lãnh đạo cấp cao cho các doanh nghệp Hà Nội, trang bị những kiến thức mới trong môi trƣờng toàn cầu hóa, cung cấp những công cụ tốt đang đƣợc các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới sử dụng. Tích cực mời các chuyên gia, các giám đốc điều hành có kinh nghiệm và uy tín truyền đạt lại kinh nghiệm quý báu trong quá trình đào tạo.

Hoàn thiện các loại văn bản quy phạm pháp luật đối với ngƣời lao động trong các dự án có vốn FDI. Chú trọng đặc biệt là quy định về tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức năng các cơ quan quản lý lao động, chính sách tuyển dụng, đào tạo, khen thƣởng và đãi ngộ, các văn bản xử lý tranh chấp về lao động, tiền lƣơng. Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp. Công đoàn cần có tiếng nói đề xuất với các cấp, các ngành, các nhà đầu tƣ về vấn đề nhà ở và phúc lợi công cộng phục vụ ngƣời lao động. Phát huy vai trò của cơ quan thanh tra lao động trong việc kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách lao động và tiền lƣơng của các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, đồng thời sửa đổi các chính sách về lao động và tiền lƣơng cho thích hợp.

d, Chính sách thị trường

Vấn đề thị trƣờng cho các dự án có vốn FDI có ý nghĩa quan trọng cần đƣợc quan tâm đúng mức và kịp thời. Thị trƣờng “đầu vào” cần chú trọng đến các thiết bị, công nghệ đƣợc đầu tƣ với thế hệ mới, hiện đại và đặc biệt không gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng, đồng thời có chính sách khuyên khích các dự án đầu tƣ thu mua nguyên liệu ngay tại địa phƣơng sản xuất. Đối với thị trƣờng “đầu ra” cần quan tâm đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm cả ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Đẩy mạnh các hoạt động mở rộng thị trƣờng cho các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài thông qua việc khuyến khích xuất khẩu và xúc tiến thƣơng mại. Sử dụng thế mạnh nghiên cứu thị trƣờng của các doanh nghiệp nƣớc ngoài để áp dụng cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại địa bàn.

67

Cần có các các bộ luật về Luật cạnh tranh, Luật bán phá giá, Luật đầu cơ… nhằm bình ổn chính sách về giá đối với các sản phẩm trên thị trƣờng

Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng, chống buôn bán hàng lậu, hàng giả, lừa đảo trong kinh doanh, vi phạm bản quyền và gian lận thƣơng mại…, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp theo các cam kết WTO.

e, Chính sách khoa học và công nghệ

Mục tiêu thu hút công nghệ hiện đại, điều đầu tiên cần phải thực hiện là xây dựng một chính sách thu hút công nghệ hiệu quả. Thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ, nghiên cứu mô hình liên kết hiệu quả giữa các trƣờng, viện nghiên cứu với các doanh nghiệp trong việc xác định nhu cầu, triển khai và chuyển giao ứng dụng kết quả nghiên cứu. Xây dựng cơ sở vật chất nghiên cứu khoa học, hạ tầng cung cấp, trao đổi mua bán thông tin và công nghệ trên địa bàn.

Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về vai trò của việc đổi mới kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nhằmnâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Hỗ trợ doanh nghiệp FDI thực hiện hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế (ISO, TQM…).

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)