b, Nguyên nhân chủ quan
3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA BỐI CẢNH TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ ĐẾN THU
HÚT, QUẢN LÝ FDI VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Về nền kinh tế;
Bên cạnh khó khăn nền kinh tế khu vực và trong nƣớc nói chung tác động ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, sự cạnh tranh của một số quốc gia trong khu vực đang đƣợc đánh giá, nhận định có thuận lợi, hấp dẫn trong thu hút FDI nhƣ Myanmar, Indonesia, Thái Lan..., sự quyết tâm trong cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc nhằm thu hút nguồn vốn FDI cũng là những khó khăn và thách thức đối với Hà Nội trong việc duy trì tăng trƣởng và thu hút thêm FDI trong năm 2014 và những năm tiếp theo.
Mặc dù kinh tế thế giới đƣợc dự báo sẽ tăng khá hơn trong 2014-2015 nhƣng với mức tăng thấp, đồng thời vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ vấn đề nợ công ở châu Âu hay suy giảm tăng trƣởng ở Trung Quốc và Ấn Độ;
Doanh nghiệp trong nƣớc vẫn còn khó khăn, nhất là khu vực nông nghiệp; Cân đối NSSN tiếp tục khó khăn, ảnh hƣởng đến khả năng bố trí vốn đầu tƣ phát triển (30% GDP), trong khi tăng trƣởng kinh tế trong 2014 vẫn chủ yếu dựa vào vốn đầu tƣ do chƣa cải thiện đƣợc nhiều năng suất và hiệu quả.
Về chính trị;
Tình hình căng thẳng giữa các quốc gia trên thế giới nhƣ vấn đề Biển Đông, tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung quốc, vấn đề Syria, Crime (Ucraina),.... đang tạo ra những khó khăn lớn trong việc thu hút và quản lý FDI. Đặc biệt là vấn đề biển Đông, bài học kinh nghiệm của Bình Dƣơng và Hà Tĩnh về bạo loạn gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và hoạt động của các doanh nghiệp FDI, gây thiệt hại về kinh tế cũng nhƣ chính trị. Tâm lý các nhà đầu tƣ cũng bị ảnh hƣởng dẫn đến các yếu tố suy giảm thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam nói chúng và thành phố Hà Nội nói chung.
Công tác quản lý và môi trƣờng thu hút:
Kinh nghiệm phân cấp quản lý FDI của một số nƣớc châu Á cho thấy những bất cập xuất phát từ chính những vấn đề nội tại của quá trình phân cấp, cũng nhƣ
63
các tác động điều chỉnh chính sách chƣa thật nhất quán. Đối với Hà Nội, những vấn đề đặt ra trong phân cấp quản lý đầu tƣ và môi trƣờng thu hút thể hiện:
Một là, nhận thức về vấn đề phân cấp còn khá đơn giản nên thƣờng khó khăn khi xử lý các vấn đề phức tạp phát sinh hoặc thiếu nhất quán. Vấn đề phân cấp quản lý FDI gắn liền với tiến trình tự do hoá thƣơng mại, bảo hộ đầu tƣ và minh bạch hoá chính sách các cấp theo thông lệ quốc tế. Chẳng hạn, việc thực hiện phân cấp xây dựng và thực hiện quy hoạch FDI vốn là một vấn đề cực kỳ phức tạp, chƣa xây dựng đƣợc quy hoạch phù hợp hoặc có thể cũng thƣờng xuyên bị phá vỡ chủ nghĩa thành tích, lợi ích nhóm, tƣ duy nhiệm kỳ... Nhiều quy định bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng, cạnh tranh lành mạnh, chống hành vi gian lận, nhƣ: trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bị xem nhẹ.
Hai là, phân cấp quản lý FDI dẫn đến tình trạng các địa phƣơng cạnh tranh không lành mạnh, hình thành tính cục bộ, tùy tiện, làm giảm hiệu lực của pháp luật, đề cao lợi ích các nhóm xã hội, thiếu biện pháp có tính tổng thể.
Ba là, các chỉ số thu hút còn ở mức thấp so với các tỉnh thành so với cả nƣớc, chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng cũng nhƣ vị thế của thành phố Hà Nội. Đặc biệt là vấn đề chi phí và thiếu quỹ đất sạch cho các dự án đầu tƣ vào thành phố.
Bốn là, tình trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ngày càng trở thành vấn đề nóng của thành phố hiện nay. Việc các doanh nghiệp liên tục báo lỗ gây thất thu ngân sách. Trong thời gian tói việc sửa đổi luật định về công cụ thuế và kiểm soát đặc biệt cần giải quyết đƣợc vấn đề chuyển giá của các doanh nghiệp FDI cũng là một trong những thách thức lớn của thành phố.
Năm là, khả năng hấp thụ vốn FDI của thành phố Hà Nội đã gần đến mức tối đa, nếu tiếp tục nhận thêm nguồn vốn FDI ồ ạt trong thời gian tới sẽ dẫn đến hết diện tích cho các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển. Cần đánh giá một cách chính xác những lợi – hại đối với kinh tế - xã hội đất nƣớc khi nhận đầu tƣ trong thời gian tới từ các dự án có vốn ĐTNN.
Những vấn đề đặt ra trên đây có nguyên nhân cả khách quan và chủ quan nhƣ: sự chuyển đổi cơ chế quản lý và việc tiếp cận với một đối tƣợng quản lý mới khá phức tạp là dòng vốn FDI. Nhận thức của các cấp quản lý chƣa thật thống nhất, pháp luật và chính sách mới đƣợc ban hành chƣa có thời gian thử nghiệm, tính
64
nghiêm minh chƣa cao. Việc đề cao cấp tỉnh là một cấp cạnh tranh và ban quản lý là một cấp quản lý mới trong hệ thống quản lý ở Việt Nam... tạo nguy cơ gây ra tình trạng “chia cắt và cục bộ” mới của các nhóm lợi ích. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài triệt để khai thác tình trạng tuỳ tiện, thiếu nhất quán và sơ hở trong ban hành và thực hiện chính sách đầu tƣ của các địa phƣơng so với chính sách đầu tƣ chung của Chính phủ để thu lợi.