Công tác kiểm tra hoạt động sau khi cấp GCNĐT thành lập doanh nghiệp thực hiện dự án ĐTNN luôn đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm. Trong các năm qua, các cơ quan quản lý đầu tƣ của Thành phố đã chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan đi kiểm tra với kế hoạch trung bình 100 doanh nghiệp/năm (tỷ trọng thực hiện tăng dần,năm 2010 đã thực hiện là 80 DN, năm 2011 là 126 DN, năm 2012 là 150 DN, năm 2013 là 180 DN. Tuy nhiên, với số lƣợng doanh nghiệp ngày một tăng lên, công tác quản lý doanh nghiệp sau cấp phép ngày càng trở nên phức tạp hơn. Nhằm đẩy mạnh, tăng cƣờng công tác quản lý doanh nghiệp sau cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ theo Chỉ thị số 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 của Chính phủ về việc tăng cƣờng thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và phù hợp với quy định tại Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tƣ; đồng thời nhằm giải quyết, tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc trong quá trình triển khai dự án cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn Hà Nội việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp FDI đang là vấn đề cấp bách hết sức cần thiết.
Hàng năm cơ quan quản lý đầu tƣ đã xây dựng đề cƣơng và kế hoạch công tác kiểm tra liên ngành đối với các doanh nghiệp FDI. Trong đó tập trung kiểm tra các nội dung về việc chấp hành các quy định của Nhà nƣớc trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh và lĩnh vực đầu tƣ; đồng thời nắm bắt và xem xét giải quyết theo thẩm quyền các đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp.
50
Bảng 2.4: Tóm tắt tình hình kiểm tra qua 04 năm gần đây (2010-2013)
Nội dung 2010 2011 2012 2013 Tổng số doanh nghiệp 80 126 150 180 Lĩnh vực kiểm tra: - Dự án Dịch vụ (chung) - Dự án có sử dụng đất 52 28 100 26 150 0 174 6
Kết quả kiểm tra: - DN tuân thủ PL - DN bỏ trốn mất tích, không có tại trụ sở - DN chƣa tuân thủ PL, có vi phạm - DN bị xử phạt theo NĐ53/NĐ-CP 46 12 20 10 46 50 24 19 70 38 65 34 39 75 32 32
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nôi
Thực tế qua kiểm tra cho thấy số lƣợng các doanh nghiệp có quy vốn nhỏ (dƣới 500.000 USD) hoạt động hiệu quả không nhiều; trong đó tỷ lệ doanh nghiệp bỏ trốn và vi phạm pháp luật rất phổ biến trong mọi lĩnh vực. Có nhiều nguyên nhân; một trong nguyên nhân chính do nhận thức quy định về pháp luật của Việt Nam còn yếu. Khi xin cấp GCNĐT thông qua các công ty tƣ vấn luật, khi triển khai thực hiện không có sự hỗ trợ về pháp lý dẫn đến vi phạm hàng loạt các quy định của Pháp luật (nhƣ chuyển trụ sở không báo cáo, không góp vốn đủ nhƣ cam kết…). Bên cạnh đó còn có dấu hiệu tƣợng chuyển giá trốn thuế của một số doanh nghiệp.
Qua công tác kiểm tra doanh nghiệp, đã kịp thời phát hiện ra sai phạm của các doanh nghiệp cũng nhƣ nắm bắt đƣợc những khó khăn, vƣớng mắc và qua đó có những đề xuất, kiến nghị với cơ quan cấp trên tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
51
trong quá trình triển khai thực hiện dự án đồng thời cũng đã hƣớng dẫn, phổ biến kịp thời cho doanh nghiệp các văn bản pháp luật (đối với trƣờng hợp các doanh nghiệp do không nắm bắt hoặc nhận thức chƣa đầy đủ các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc). Với việc nắm bắt và tổng hợp các khó khăn, vƣớng mắc của các doanh nghiệp trong công tác kiểm tra, kiến nghị sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và dự án đầu tƣ.