Nghiên cứu thăm dò tìm tác nhân thủy phân phù hợp

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ thủy phân thu dịch đạm hòa tan giàu acid amine từ protein cá nục gai (Trang 42)

a. Nghiên cứu thăm dò chế độ thủy phân thích hợp bằng Alcalase, Protamex, Flavourzyme

* Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả thủy phân bằng Alcalase, Protamex, Flavourzyme

Sơ đồ 2.4. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả thủy phân bằng E1, E2, E3

Xác định NTS

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- pH tự nhiên của cá, tg = 3 giờ, E/S (TLA, TLP, TLF), W/NL = 1/1 - to: 45oC, 50oC, 55oC, 60oC, 65oC Lọc Ly tâm Bất hoạt enzyme Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N

Dịch thủy phân

Chọn đƣợc nhiệt độ thủy phân thích hợp v = 6.000 v/p,

tg = 40 phút

Lipid

Chất lơ lửng Cặn

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc nhiệt độ thủy phân thích hợp đối với E1, E2, E3 hoạt động xúc tác cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

- Thời gian thủy phân là 3 giờ

- E/S đối với E1, E2, E3 lần lƣợt là TLA = 46,74 AU/kg protein; TLP = 29,21 AU/kg protein; TLF = 9,74 LAPU/g protein

Thông số nghiên cứu:

Nhiệt độ thủy phân là 45oC, 50oC, 55oC, 60oC, 65oC

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

* Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme so với cơ chất đến hiệu quả thủy phân bằng Alcalase, Protamex, Flavourzyme

Xác định NTS

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- topt đối với từng loại enzyme; pH tự nhiên của cá; tg = 3 giờ; W/NL = 1/1 - E/S: TLA1, TLA2, TLA3, TLA4, TLA5 TLP1, TLP2, TLP3, TLP4, TLP5 TLF1, TLF2, TLF3, TLF4, TLF5 Lọc Ly tâm Bất hoạt enzyme Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N Dịch đạm thủy phân Chọn đƣợc E/S thích hợp v = 6.000 v/p, tg = 40 phút Lipid Chất lơ lửng Cặn

Sơ đồ 2.5. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của E/S

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc E/S thích hợp đối với E1, E2, E3 hoạt động xúc tác cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- Nhiệt độ thích hợp đối với từng loại enzyme chọn đƣợc từ sơ đồ bố trí thí nghiệm (SĐBTTN) 2.4

- W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

- Thời gian thủy phân là 3 giờ

Thông số nghiên cứu:

- E/S đối với E1 là TLA1 = 46,74 AU/kg protein; TLA2 = 93,48 AU/kg protein; TLA3 = 140,22 AU/kg protein; TLA4 = 186,96 AU/kg protein; TLA5 = 233,70 AU/kg protein

- E/S đối với E2 là TLP1 = 29,21 AU/kg protein; TLP2 = 58,52 AU/kg protein; TLP3 = 87,63 AU/kg protein; TLP4 = 116,84 AU/kg protein; TLP5 = 146,05 AU/kg protein

- E/S đối với E3 là TLF1 = 9,74 LAPU/g protein; TLF2 = 19,48 LAPU/g protein; TLF3 = 29,22 LAPU/g protein; TLF4 = 38,96 LAPU/g protein; TLF5 = 48,70 LAPU/g protein

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

* Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả thủy phân bằng Alcalase, Protamex, Flavourzyme

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- to và E/S thích hợp đối với E1, E2, E3; pH tự nhiên của cá; W/NL = 1/1 - tg: 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ

Xác định NTS Lọc Ly tâm Bất hoạt enzyme Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N

Dịch đạm thủy phân

Chọn đƣợc thời gian thủy phân thích hợp v = 6.000 v/p,

tg = 40 phút

Lipid

Chất lơ lửng Cặn

Sơ đồ 2.6. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thời gianđến hiệu quả thủy phân bằng E1, E2, E3

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc thời gian thủy phân thích hợp đối với E1, E2, E3 hoạt động xúc tác cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- Nhiệt độ thủy phân thích hợp đối với từng loại enzyme chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.4

- E/S thích hợp đối với từng loại enzyme chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.5

- W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

Thông số nghiên cứu:

Thời gian thủy phân là 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

b. Nghiên cứu thăm dò chế độ thủy phân thích hợp bằng hỗn hợp Alcalase và Favourzyme, Protamex và Flavourzyme

* Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ Alcalase và Favourzyme, Protamex và Flavourzyme đến hiệu quả thủy phân

Sơ đồ 2.7. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3

đến hiệu quả thủy phân

Xác định NTS

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- to là 55oC, 50oC lần lƣợt đối với hỗn (E1 + E3), (E2 + E3); tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với cơ chất là 0,3%; pH tự nhiên của cá; W/NL = 1/1; tg = 3 giờ - Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 là 1:0; 1:2; 2:1; 1:1; 1:3; 3:1; 0:1 Lọc Ly tâm Bất hoạt enzyme Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N Dịch đạm thủy phân Chọn đƣợc tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp v = 6.000 v/p, tg = 40 phút Lipid Chất lơ lửng Cặn

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- Nhiệt độ thủy phân đối với hỗn hợp (E1 + E3)là 55oC - Nhiệt độ thủy phân đối với hỗn hợp (E2 + E3) là 50oC - Tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với cơ chất là 0,3%

- W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

- Thời gian thủy phân là 3 giờ

Thông số nghiên cứu:

Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 là 1:0; 1:2; 2:1; 1:1; 1:3; 3:1; 0:1

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

*Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ hỗn hợp Alcalase và Flavourzyme, Protamex và Flavourzyme so với cơ chất đến hiệu quả thủy phân

Sơ đồ 2.8. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với cơ chất đến hiệu quả thủy phân

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp; to

là 55oC, 50oC lần lƣợt đối với hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3); pH tự nhiên của cá; W/NL = 1/1; tg = 3 giờ - Tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với cơ chất: 0,1%; 0,2%; 0,3%; 0,4%; 0,5%

Xác định NTS Lọc Bất hoạt enzyme Bã Ly tâm Dịch lọc

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N

Dịch đạm thủy phân

Chọn đƣợc tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với cơ chất thích hợp v = 6.000 v/p,

tg = 40 phút

Lipid

Chất lơ lửng Cặn

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc tỷ lệ hỗn hợp Alcalase và Flavourzyme so với cơ chất ((E1 + E3)/S), tỷ lệ hỗn hợp Protamex và Flavourzyme so với cơ chất ((E2 + E3)/S) thích hợp hoạt động xúc tác cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.7

- Nhiệt độ thủy phân là 55oC, 50oC lần lƣợt đối với hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3) - W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

- Thời gian thủy phân là 3 giờ

Thông số nghiên cứu:

Tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với cơ chất là 0,1%; 0,2%; 0,3%; 0,4%; 0,5%

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

* Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả thủy phân bằng hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3)

Sơ đồ 2.9. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ

đến hiệu quả thủy phân bằng hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3)

Xác định NTS

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp; (E1 + E3)/S, (E2 + E3)/S thích hợp; pH tự nhiên của cá; tg = 3 giờ; W/NL = 1/1

- to: 45oC, 50oC, 55oC, 60oC, 65oC Lọc Ly tâm Bất hoạt enzyme Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N

Dịch đạm thủy phân

Chọn đƣợc nhiệt độ thủy phân thích hợp v = 6.000 v/p,

tg = 40 phút

Lipid

Chất lơ lửng Cặn

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc nhiệt độ thủy phân thích hợp của hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3) hoạt động xúc tác cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.7 - (E1 + E3)/S, (E2 + E3)/S thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.8

- W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

- Thời gian thủy phân là 3 giờ

Thông số nghiên cứu:

Nhiệt độ thủy phân là 45oC, 50oC, 55oC, 60oC, 65oC

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

* Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả thủy phân bằng hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3)

Sơ đồ 2.10. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian

đến hiệu quả thủy phân bằng hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3)

Xác định NTS

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân

- Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp; (E1 + E3)/S, (E2 + E3)/S thích hợp; topt đối với hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3); pH tự nhiên của cá; W/NL = 1/1 - Thời gian thủy phân: 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ

Lọc

Ly tâm Bất hoạt enzyme

Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N

Dịch đạm thủy phân

Chọn đƣợc thời gian thủy phân thích hợp v = 6.000 v/p,

tg = 40 phút

Lipid

Chất lơ lửng Cặn

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Xác định đƣợc thời gian thủy phân thích hợp của hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3) hoạt động xúc tác cho quá trình thủy phân protein cá nục gai.

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai ở các chế độ sau:

Các thông số cố định:

- Tỷ lệ E1 và E3, E2 và E3 thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.7 - (E1 + E3)/S, (E2 + E3)/S thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.8

- Nhiệt độ thủy phân thích hợp đối với hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3) chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.9

- W/NL = 1/1 (kế thừa nghiên cứu của các tác giả ở tài liệu [22], [75], [80], [89])

- pH tự nhiên của cá

Thông số nghiên cứu:

Thời gian thủy phân là 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

c. Bố trí thí nghiệm so sánh chế độ thủy phân khi sử dụng các loại enzyme đơn lẻ và hỗn hợp khác nhau

Sơ đồ 2.11. Bố trí thí nghiệm so sánh chế độ thủy phân khi sử dụng các loại enzyme đơn lẻ và hỗn hợp khác nhau

Mẫu cá xử lý theo sơ đồ 2.1 Rã đông

Thủy phân bằng các loại enzyme khác nhau

Hỗn hợp (E2 + E3) E3 Xác định NTS Hỗn hợp (E1 + E3) E1 E2 Lọc Ly tâm Bất hoạt enzyme Dịch lọc Bã

Đánh giá chất lƣợng dịch đạm thủy phân: DH, HSTH, Naa/NTS, TVB-N, cảm quan

Dịch đạm thủy phân

Chọn đƣợc tác nhân thủy phân phù hợp v = 6.000 v/p,

tg = 40 phút

Lipid

Chất lơ lửng Cặn

+ Mục tiêu của thí nghiệm

Đánh giá, so sánh sự khác biệt của dịch đạm thủy phân thu đƣợc từ cá nục gai khi sử dụng các loại enzyme khác nhau: E1, E2, E3, hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3).

+ Cách tiến hành

Tiến hành thí nghiệm nhƣ phần thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 2.3.

+ Điều kiện ràng buộc

Thủy phân cá nục gai bằng các enzyme khác nhau:

- E1, E2, E3 với chế độ thủy phân thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.4 đến 2.6 - Hỗn hợp (E1 + E3), (E2 + E3) với chế độ thủy phân thích hợp chọn đƣợc từ SĐBTTN 2.7 đến 2.10

+ Cách thu và xử lý số liệu

Dịch đạm thủy phân đƣợc đƣa đi kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.2. Thu và xử lý số liệu theo mục 2.2.3.

+ Thông số cần đạt đƣợc sau thí nghiệm

Thông số thích hợp của chế độ thủy phân thỏa mãn các điều kiện: Naa/NTS cao nhất, HSTH cao, DH cao, TVB-N thấp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ thủy phân thu dịch đạm hòa tan giàu acid amine từ protein cá nục gai (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)