Các yếu tố mơi trường vĩ mơ là các yếu tố khách quan luơn tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tồn tại các yếu tố này cĩ thể mang lại những cơ hội cũng cĩ thể mang lại những khĩ khăn, trở ngại cho doanh nghiệp. Nghiên cứu những yếu tố này khơng phải để doanh nghiệp cĩ thể điều khiển được chúng theo ý muốn của bản thân doanh nghiệp mà để doanh nghiệp cĩ khả năng thích ứng tốt nhất với những thay đổi của các yếu tố này.
Mơi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế của doanh nghiệp được xác định thơng qua tiềm lực kinh tế của một quốc gia. Muốn tiến hành hoạt động sản xuất thì các doanh nghiệp buộc phải cĩ những kiến thức nhất định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được những ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nước đồng thời doanh nghiệp cũng thấy ảnh hưởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với hoạt động kinh doanh của mình
Tính ổn định hay khơng ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia cĩ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Sự phát triển kinh tế nhanh hay chậm cĩ khuynh hướng làm dịu bớt hoặc tăng áp lực trong cạnh tranh. Khi kinh tế phát triển thì mức sống và thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, do đĩ họ cĩ xu hướng chi tiêu nhiều hơn các sản phẩm tốt cho sức khỏe.
Hiện nay, tình hình kinh tế diễn biến phức tạp. Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là lãi suất ngân hàng. Bởi vì, lãi suất ngân hàng qua các năm từ 2010 đến 2012 tăng lên làm cho lợi nhuận của Cơng ty giảm xuống và ngược lại. Đối với Cơng ty, lãi suất ngân hàng rất quan trọng vì vốn đi vay của Cơng ty là khá lớn mà hiện nay, lãi suất ngân hàng lại rất cao điều đĩ làm tăng giá thành sản phẩm.
Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ làm phát tăng cao làm cho các doanh nghiệp cĩ nhiều rủi ro, đồng tiền mất giá sẽ khơng kích thích sức cầu, người tiêu dùng ít dùng sản phẩm hơn.
Mơi trường chính trị pháp luật
Việt Nam cĩ nền chính trị ổn định,pháp luật tương đối chặt chẽ,các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đĩng vai trị quan trọng trong kinh doanh. Tính ổn định về chính trị của quốc gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,nĩ mang lại nguồn lực lớn cho các nhà đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh, và hành vi của người tiêu dùng, khi chính trị ổn định sẽ thu hút các nhà đầu tư trên thế giới hơn lúc đĩ sản phẩm của cơng ty sẽ được đa dạng hơn trên thị trường tiêu thụ. Sau năm 1986 nhà nước ta đã xây dựng và hồn thiện các chế tài để hoạt động kinh doanh của cơng ty được thuận lợi hơn, đặc biệt là các
điều chỉnh về luật kinh doanh đã tạo nên một hành lang pháp lý ổn định cho các cơng ty hoạt động. Cơng ty cổ phần Hồng Hiệp khơng những bị chi phối của nhiều của các nhân tố mà hiện nay cơng ty cịn chịu sự kiểm sốt của bộ y tế về an tồn thực phẩm vì hầu hết các sản phẩm của cơng ty đều liên quan đến an tồn sức khỏe của người tiêu dùng, các mặt hàng thực phẩm như bột mì, dầu ăn, các gia vị nấu ăn… đều phải được đảm báo chất lượng tốt cho nên cơng ty cần phải thực hiện đúng các quy định của nhà nước đã đưa ra, ngồi ra mơi trường pháp luật là cái khung pháp lý để quản lý cơng ty và gải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi của cơng ty.
Mơi trường kỹ thuật cơng nghệ
Mơi trường cơng nghệ ảnh hưởng đến quả trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguồn lực cơng nghệ tốt sẽ tạo ra hiệu quả kinh doanh cao, nâng cao năng suất lao động, các cơng ty cần phải tập trung nâng cao kĩ thuật máy mĩc thiết bị áp dụng những kĩ thuật hiện đại vào trong quá trình sản xuất. Hiện nay cơng ty cĩ 2 nhà máy chế biến đều được sử dụng những máy mĩc thiết bị được nhập khẩu từ Nhật Bản, máy trộn gia vị…được các đội ngũ nhân viên kĩ thuật cơng nghệ điều hành cho nên hầu hết các khâu chế biến thực phẩm quan trọng đều được xử lý qua máy mĩc giúp cơng ty giảm thiểu được nhân cơng, tiết kiệm được chi phí.
Mơi trường văn hĩa, xã hội
Đây là yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng, nĩ thúc đẩy con người cĩ những hành động gì và như thế nào, mỗi quốc gia cĩ một nền văn hĩa khác nhau vì vậy cơng ty khi xâm nhập vào thị trường cần phải tìm hiểu kỹ mơi trường văn hĩa ở thị trường đĩ để đưa ra các chính sách về việc sản xuất sản phẩm đến khâu phân phối sản phẩm sao cho sản phẩm đĩ phù hợp với mơi trường đĩ ko bị tẩy chay ra thị trường thì lúc đĩ cơng ty mới cĩ chỗ đứng trên thị trường, ngày nay các nền văn hĩa cĩ xu hướng thúc đẩy lẫn nhau nên cơng ty cần phải nắm bắt tình hình đưa ra các chiến lược cụ thể mở rộng thị trường sao cho đạt kết quả cao nhất, giúp cơng ty kéo dài đời sống của sản phẩm và san xẻ các rủi ro trên các thị trường khác nhau.
Mơi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm rất nhiều các yếu tố thuộc về vị trí địa lí, điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, mơi trường… các yếu tố này ở mỗi quốc gia sẽ rất khác nhau. Cĩ những nước cĩ điều kiện tự nhiên rất ưu đãi và thuận lợi phát triển kinh tế trong một số lĩnh vực, nhưng cũng cĩ quốc gia khơng được thiên nhiên ưu đãi. Các yếu tố thuộc mơt trường này cĩ tác động rất nhiều lĩnh vực của một quốc gia. Nhiều khi nĩ là động lực, là cơ sở là tiền đề tạo điều kiện cho một quốc gia phát huy nội lực sẵn cĩ của mình nhưng khơng vì thế mà nĩi rằng các quốc gia cĩ điều kiện khơng thuận lợi khơng thể phát triển, như Nhật Bản là một minh chứng rất điển hình. Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: giĩ, mưa, bão, sét... ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng các nguyên vật liệu dự trữ tại các kho, bến bãi. Đồng thời, nĩ cũng ảnh hưởng tới hiệu quả vận hành các thiết bị, máy mĩc, đặc biệt đối với các thiết bị, máy mĩc hoạt động ngồi trời. Khí hậu, nĩng ẩm cũng tạo điều kiện cho cơn trùng, vi sinh vật hoạt động làm cho sản phẩm bị phân huỷ, nấm mốc, thối rữa... ảnh hưởng tới hình thức và chất lượng của sản phẩm. Điều này dễ dàng gặp ở các sản phẩm cĩ nguồn gốc từ nơng nghiệp đặc biệt là đối với cơng ty Hồng Hiệp thì đây là điều rất quan trọng, thời tiết thuận lợi sẽ giúp cho bà con nơng dân thu hoạch được nhiều nơng sản thúc đẩy cơng ty tái sản xuất khơng lo thiếu hụt nguyên liệu, và đặc điểm của cơng ty là những mặt hàng dễ bị hư hỏng như bột mì, cà phê các gia vị vì thế các sản phảm này dễ bị nhiễm độc nếu mơi trường tự nhiên khơng thuận lợi, cơng ty phải đưa ra cách giải quyết cho các mặt hàng này, cĩ các chất bảo quản và nơi bảo quản tốt nhất cho sản phẩm.Đây là nhân tố quan trọng giúp cơng ty nhanh chĩng chiếm lĩnh trên thị trường cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
2.1.5.2Mơi trường vi mơ
Các nhân tố này diễn ra trong mơi trường tác nghiệp của Cơng ty. Cơng ty cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo xu hướng phát triển của bản thân doanh nghiệp. Nghiên cứu các yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của mình để từ đĩ cĩ hướng phát triển đúng đắn.
Khách hàng
Khách hàng là bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp vì khơng cĩ họ doanh nghiệp sẽ khơng tiêu thụ được sản phẩm. Chính vì thế doanh nghiệp khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng để từ đĩ cĩ thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị hiếu của họ.
Hiện nay cơng ty cĩ các bạn hàng quan trọng đĩ là các đơn vị kinh doanh như cửa hàng bán buơn, bán lẻ, các cơng ty khác trên địa bàn, đây là những khách hàng chính mang lại lợi nhuận cho doanh ghiệp, vì thế cơng ty cần phải tạo dựng mối quan hệ tốt với những khách hàng này tạo uy tín lâu dài
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là nhân tố khơng thể bỏ qua trong việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung trong việc hình thành mức giá nĩi riêng, để giải đáp câu hỏi: “chúng ta cĩ thể bán với mức giá nào để cĩ thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại đã hiện diện trên thị trường?” địi hỏi các doanh nghiệp khơng thể tính đến sự cĩ mặt của các đối thủ cạnh tranh.
Trước khi chúng ta định giá sản phẩm của Cơng ty chúng ta phải biết đối thủ cạnh tranh của mình chào bán sản phẩm cùng loại của họ với giá bao nhiêu. Chính vì thế, sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh cĩ một ỹ nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, cũng từ đĩ doanh nghiệp cĩ thể nhận định được tiềm năng, vị thế và những hạn chế của doanh nghiệp trên thương trường một cách khách quan nhất.Hiện tại cơng đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trên địa bàn cụ thể ở tỉnh Hải Dương như cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Dương, cơng ty chế biến nơng sản Hải Dương, cơng ty cổ phần chế biến nơng sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương…
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là những người cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả những thơng tin, dịch vụ, vận chuyển… nĩi chung là cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Trong kinh doanh chế biến thực phẩm và nơng sản thì các yếu tố đầu vào là khơng thể thiếu. Do đĩ vai trị của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp cũng khơng thể khơng kể đến. Trong thực tế cĩ khi cĩ rất nhiều nhà cung cấp các loại sản phẩm mà doanh nghiệp ngoại thương cần, trong trường hợp này doanh nghiệp cĩ nhiều lợi thế về giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm trên thị trường đầu vào. Nhưng ngược lại cũng cĩ khi ngành kinh doanh của doanh nghiệp lại cĩ rất ít nhà cung cấp thậm chí chỉ cĩ một thì sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi nhà cung cấp này địi tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung cấp theo ý chủ quan của nhà cung cấp bất kì lúc nào.
Việc nâng cấp các yếu tố đầu vào của nhà cung cấp thì doanh nghiệp cĩ thể dự trù, tính tốn, cân nhắc hợp lý sao cho vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng chất lượng các yếu tố đầu vào là một yếu tố rất quan trọng nĩ quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. Bất kì sản phẩm nào muốn bán ra thị trường và được khách hàng chấp nhận phải đảm bảo về chất lượng
Qua đây ta thấy cách tốt nhất cho các doanhh nghiệp tránh được sự mặc cả và sức ép của nhà cung cấp là xây dựng mối quan hệ đơi bên cùng cĩ lợi hoặc dự trù các nguồn cung cấp đa dạng khác nhau.Hiện nay cơng ty chủ yếu thu mua nguyên liệu từ những người nơng dân, các cơng ty thực phẩm sau đĩ chế biến thành thành phẩm rồi phân phối lại cho các đơn vị kinh doanh trên thị trường
Giá cả
Việc định giá là một trong những hoạt động quan trọng nhất được các doanh nghiệp quan tâm đặc biệt. Vì giá cả trong hoạt động kinh doanh khơng đơn thuần là mức giá xuất xưởng mà nĩ cịn cĩ nhiều lý do khác khiến các cơng ty đưa ra một mức giá cụ thể sao cho phù hợp với tiêu dùng của khách hàng, vì vậy cần phải tìm hiểu rõ thị trường và nhu cầu khách hàng mà cơng ty đưa ra một mức giá phù hợp
2.1.6 Năng lực kinh doanh của cơng ty 2.1.6.1Vốn
Trong hoạt động kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào thì vốn kinh doanh là yếu tố khơng thể thiếu, quyết định đến khả năng kinh doanh của doanh nghiệp,nhất là trong ngành chế biến nơng sản và thực phẩm, nếu khơng cĩ vốn thì doanh nghiệp rất khĩ mua nguyên liệu phục vụ sản xuất liên tục,và vấn đề thuê nhân cơng.
Một doanh nghiệp cĩ tình hình tài chính ổn định, sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, giúp doanh nghiệp mua được tối đa lượng nguyên liệu khi chúng vào chính vụ để sản xuất hàng hĩa dự trữ.
Sau đây chúng ta đi phân tích sự biến động về tài sản và nguồn vốn để làm rõ thêm cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Cơng ty
Nhận xét: Nhìn vào bảng 1 ta thấy, qua 3 năm 2010-2012 thì nguồn vốn của doanh nghiệp cĩ sự biến động. Cụ thể
Nguồn vốn
Trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn, trên 80% trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2010 nợ phải trả chiếm 88,71% , năm 2011 nợ phải trả chiếm 80,45%, năm 2012 nợ phải trả là 89,1%, năm 2011 tương ứng tỷ lệ giảm 46,96 % so với năm 2010.Đến năm 2012 tương ứng với tỷ lệ tăng 100,16% so với năm 2011.Chứng tỏ tình hình thanh tốn nợ của doanh nghiệp giảm, vốn do đi vay là chủ yếu. Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100% so với tổng nợ phải trả. Việc nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng nợ phải trả và tăng lên qua các năm, điều này là hợp lý vì Cơng ty đã dùng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn, dùng để mua nguyên liệu đầu vào, thuê thêm cơng nhân và cơng nhân bốc vác là chủ yếu để mở rộng sản xuất. Mặt khác năm 2010-2011 là những năm nền kinh tế cĩ nhiều biến động, tình hình lạm phát cao ảnh hưởng nhiều đến sản xuất trong nước làm nguyên liệu đầu vào tăng địi hỏi Cơng ty phải tìm cách tăng nguồn vồn để tiếp tục đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất. Điều đáng mừng nữa là Cơng ty đã khơng cĩ các khoản nợ dài hạn, chứng tỏ Cơng ty đã giải quyết tốt các khoản nợ dài hạn. Dấu hiệu đáng mừng hơn nữa là qua 3 năm nguồn vốn chủ sở hữu tăng, chứng tỏ tính tụ chủ của doanh nghiệp đã dần được cải thiện.
Bảng : Bảng cơ cấu nguồn vốn của cơng ty
CHỈ TIÊU
2010 2011 2012 chênh lệch 2011/2010 chênh lệch 2012/2011
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) số tiền
tỷ lệ (%) số tiền tỷ lệ(%) số tiền tỷ lệ(%) Tài sản 13.804.556.526 100% 8.127.150.385 100% 14.725.329.592 100,00 % -5.677.406.141 -41,13% 6.598.179.207 81,19% A. Tài sản ngắn hạn 13.537.094.363 98,06% 7.805.561.154 96,04% 14.322.576.343 97,26% -5.731.533.209 -42,34% 6.517.015.189 83,49%
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 2.906.351.117 21,47% 120.115.690 1,54% 474.477.518 3,31% -2.786.235.427 -95,87% 354.361.828 295,02%
II. Các khoản phải thu ngắn
ạn 6.485.538.269 47,91% 1.887.952.865 24,19% 636.252.679 4,44% -4.597.585.404 -70,89% -1.251.700.186 -66,30%
III. Hàng tồn kho 3.975.925.145 29,37% 5.501.581.524 70,48% 12.386.432.752 86,48% 1.525.656.379 38,37% 6.884.851.228 125,14%
IV.Tàisảnngắnhạn khác 169.279.834 1,25% 295.911.075 5,38% 825.413.394 5,76% 126.631.241 74,81% 529.502.319 178,94%
B. Tài sản dài hạn 267.462.163 1,94% 321.589.231 3,96% 402.753.249 2,74% 54.127.068 20,24% 81.164.018 25,24%
I. Các khoản phải thu dài
hạn 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0
II. Tài sản cố định 267.462.163 100,00% 321.589.231 100,00% 402.753.249
100,00
% 54.127.068 20,24% 81.164.018 25,24%
III. Các khoản phải thu tài