0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thu hoạch và bảo quản

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN NÔNG NGHIỆP (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG) (Trang 38 -38 )

D) CÂU HỎI ÔN TẬP:

4. Thực trạng phát triển cây nông nghiệp đặc sản nông nghiệp hiện nay ở các tỉnh miền núi phía

5.5. Thu hoạch và bảo quản

- Thu hoạch quả cần đùng lúc, đúng cách - Nên thu hoạch vào ngày nắng, ráo

- Dùng kéo cắt cành cắt sát cuống quả, tránh làm xây sát vỏ quả

- Sau thu hoạch phân loại quả, lau sạch vỏ quả chờ vận chuyển đến nơi bảo quản và tiêu thụ.

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP:

Bài giảng Cây nông nghiệp đặc sản

Tài liệu tham khảo

1. Trần Như Ý (chủ biên), 2000, Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1995) Nhân giống cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

C) CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Đặc điểm khí hậu, đất đai của các vùng trồng cam quýt chính ở nước ta?

2. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cam quýt nước ta. Biện pháp khắc phục và triển vọng phát triển?

3. Cơ sở khoa học và kỹ thuật nhân giống bưởi Đoan Hùng bằng phương pháp ghép cây? 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn bưởi Đoan Hùng ở thời kỳ kiến thiết cơ bản? 5. Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch vườn bưởi Đoan Hùng thời kỳ kinh doanh? 6. Các loại sâu bênh chính hại cây bưởi Đoan Hùng và biện pháp phòng trừ.

PHẦN II. THỰC HÀNH BÀI 1. NHÂN GIỐNG CÂY SƠN

Số tiết: 03 tiết

A) MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhớ và mô tả được phương pháp nhân giống cây sơn

- Kỹ năng: Thực hành được kỹ thuật nhân giống cây sơn

- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu tài liệu, trao đổi thảo luận

B) NỘI DUNG:

1. Địa điểm thực hành: Trung tâm thực nghiệm, Trường ĐH Hùng Vương. 2. Thiết bị:

3. Dụng cụ, vật liệu: Xô nhựa, cối, chày

Túi bầu, đất đồi, phân hữu cơ, trấu Hạt sơn

4. Trình tự tiến hành

4.1 Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật 4.2 Hướng dẫn thực hành

Tên công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật

Lựa chọn quả sơn đạt tiêu chuẩn đem gieo

Nhặt bỏ những quả sơn hỏng, nhỏ Lựa chọn được quả to, chắc, đều

Chuẩn bị đất, phân và đóng bầu

Lấy đất đồi và phân chuồng hoai mục trộn với tỷ lệ 1:5, rồi cho vào bầu, xếp lên luống.

Hỗn hợp đất và phân chuồng trộn đều, bầu đủ lượng đất và được xếp ngay ngắn

Xử lý hạt sơn Trộn hạt sơn với vỏ trấu, đem giã cho mỏng bớt lớp vỏ, sau đó ngâm nước gạo một đêm.

Làm mỏng vỏ hạt sơn nhưng không làm vỡ hạt. Gieo hạt vào bầu Mỗi bầu gieo 3 hạt, dùng cây chọc lỗ

trên bầu rồi thả hạt, độ sâu 1 - 1,5 cm

Hạt được gieo đều trên bầu.

Chăm sóc bầu sau gieo Tiến hành tưới nước và kiểm tra tỷ lệ nảy mầm, những bầu không nảy mầm thì loại bỏ. Phòng trừ sâu bệnh hại.

Cây mọc đồng đều.

5. Đánh giá kết quả:

- Số lượng bầu sơn theo đúng quy định, nảy mầm tốt.

BÀI 2. TRỒNG CÂY KHOAI MỠ

Số tiết: 03 tiết

A) MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhớ và mô tả được phương pháp nhân giống cây sơn

- Kỹ năng: Thực hành được kỹ thuật nhân giống cây sơn

- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu tài liệu, trao đổi thảo luận

B) NỘI DUNG:

1. Địa điểm thực hành: Trung tâm thực nghiệm, Trường ĐH Hùng Vương. 2. Thiết bị:

3. Dụng cụ, vật liệu: Cuốc, gièo

Phân chuồng, phân NPK lót, cỏ khô hoặc rơm rạ. Củ khoai mỡ

4. Trình tự tiến hành

4.1 Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật 4.2 Hướng dẫn thực hành

Tên công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật

Chuẩn bị đất trồng Đất tơi xốp, thoát nước, được cuốc sâu, lên luống cao 25-30cm, rộng 60cm.

Đất làm sạch cỏ, lên luống đẹp, đất tơi xốp

Chuẩn bị củ giống Lựa chọn củ giống đạt tiêu chuẩn:

- Củ có trọng lượng 1 kg cắt từ 8 – 10 lát, mỗi mặt 4 x 5 cm.

- Cắt khoai từ cuống xuống chiều dài 3/4 là tốt vì đoạn khoai này giữ được đặt tính cây mẹ. Có thể cắt theo khoanh vẫn được.

- Dao cắt phải bén cắt cho phẳng không trầy xước. Chấm mặt cắt vào tro bếp hoặc vôi bột đễ ráo mặt 5 phút rồi đem đi ủ vào tro trấu

- Sau ủ 12 – 15 ngày là có thể đem trồng, mỗi mặt khoai có từ 2 – 4 mầm, chọn mầm mạnh nhất đem đi trồng các mầm khác loại bỏ vì là mầm hữu tính.

Củ giống không bị xây xát, không bị sâu bệnh hại; sau khi ủ các mặt cắt nảy mầm đồng đều

Kỹ thuật trồng - Mật độ trồng:

Đất mới: cây cách cây 50 x 50 cm. Đất cũ: cây cách cây 60 x 60 cm. - Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân

Trồng đúng mật độ, độ sâu, cây mọc đều.

NPK (20-20-12), với lượng cho 1000m2 là: >500kg phân chuồng, 30 kg NPK.

- Dùng dao moi lỗ sâu 2 – 3 cm đặt mầm khoai xuống dưới, sau đó phủ đất nhẹ 1 cm, rồi phủ rơm rạ hoặc cỏ khô lên để giữ ẩm.

5. Đánh giá kết quả:

- Chuẩn bị đất trồng, củ giống và trồng đúng kỹ thuật

MỤC LỤC

BÀI MỞ ĐẦU...2

A) MỤC TIÊU:...2

- Kiến thức: Sinh viên hiểu được giá trị của cây đặc sản nông nghiệp, biết một số cây nông nghiệp đặc sản ở các vùng miền, phương hướng phát triển cây đặc sản nông nghiệp...2

- Kỹ năng: Đánh giá được giá trị của cây nông nghiệp đặc sản, phân nhóm được các cây nông nghiệp đặc sản...2

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập...2

B) NỘI DUNG:...2

1. Giá trị của cây đặc sản nông nghiệp...2

- Sử dụng làm lương thực, thực phẩm, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến...2

- Về kinh tế: mang lại giá trị kinh tế cao tiêu thụ nội địa...2

- Nguồn vật liệu cho chọn tạo giống: những giống đặc sản là nguồn gen quý về chất lượng và khả năng chống chịu sử dụng cho các chương trình chọn tạo giống cây trồng...2

- Về xã hội: giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động...2

2. Phân nhóm cây đặc sản nông nghiệp...2

- Cây lương thực: ...2

Nếp Nàng Hương (Hà Giang), Nếp Tú Lệ (Yên Bái), Nếp Cái hoa vàng (Vùng trung du và miền núi phía Bắc), Tám thơm (Nam Định), Lúa tám thơm và IR 64 (Điện Biên), Lúa Nàng Nhen (Bảy Núi- An Giang),…...2

- Cây ăn quả:...2

Có 50 đặc sản trái cây nổi tiếng nhất, đã được Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, Phòng Chỉ dẫn Địa lý của Cục Sở hữu Trí tuệ và các địa phương công nhận...2

Miền Bắc có 19 loại, nổi bật là mơ (Hương Sơn, Hà Nội), đào Sa Pa, táo Mèo (Sơn La), cam sành (Hà Giang), cam sành (Tuyên Quang), lê Đông Khê (Cao Bằng), na Chi Lăng, đào Mẫu Sơn (Lạng Sơn), vải Thiều (Thanh Hà, Hải Dương), vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), nhãn lồng (Hưng Yên), ổi Bo (Thái Bình), chuối Ngự (Hà Nam), cam Canh (Hà Nội), dứa Đồng Dao (Ninh Bình), cam xã Đoài (Nghệ An), cam Bù và bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh)...2

Ở miền Trung có bảy loại trái cây đặc sản như bưởi Thanh Trà (Huế), xoài tượng (Bình Định), sầu riêng Khánh Sơn (Khánh Hòa), nho Ninh Thuận, Thanh long Bình Thuận, bơ sáp Đắk Lắk, dâu Tây Đà Lạt, hồng Đà Lạt...2

Ở miền Nam có 23 loại trái cây đặc sản: na Bà Đen (Tây Ninh), măng cụt Lái Thiêu (Bình Dương), bưởi Biên Hòa, chôm chôm Long Khánh (Đồng Nai), nhãn xuồng cơm vàng Vũng Tàu, mãng cầu Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh), dứa Bến Lức (Long An), cam mật (Cần Thơ)...2

Tỉnh Tiền Giang có tám loại: sầu riêng Ngũ Hiệp, sơri Gò Công, thanh long Chợ Gạo, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, dưa hấu Gò Công, sapôchê Mặc Bắc, nhãn tiêu da bò. Bến Tre có bưởi da xanh, dừa, măng cụt Chợ Lách. Trà Vinh có dừa sáp Cầu Kè, quýt đường. Vĩnh Long có bưởi Năm Roi, sầu riêng Ri6...2

Trong 50 đặc sản trái cây nổi tiếng nhất Việt Nam có 10 loại trái cây có giá trị kinh tế cao nhất ( kể cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ). Đó là xoài cát Hòa Lộc, nhãn xuồng cơm vàng, sầu riêng Ri 6, bưởi da xanh, vú sữa Lò Rèn, vải, nhãn…...3

- Cây công nghiệp: Chè xanh (Thái Nguyên), Chè đắng (Cao Bằng), Chè Shan (Yên Bái, Hà Giang, …), Hồ Tiêu (Phú Quốc), Cà phê (Buôn Mê Thuật), Sơn (Phú Thọ), …...3

- Cây rau: rau Bò Khai (Thái Nguyên), rau Sắng (Hà Tây, Tân Sơn,…), rau cải Mèo (Hà Giang), Su su (Tam Đảo, Sapa),…...3

- Cây có củ: Khoai Hoàng long (Nghệ An), Khoai tím (Lục Yên), Khoai tầng vàng (Tân Sơn),…....3

- Quy hoạch vùng sản xuất tập trung thành sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là những giống cây trồng đã

được chỉ dẫn địa lý...3

- Đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo kỹ thuật cho người dân bản địa về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đặc sản...3

- Phục tráng những giống cây trồng đặc sản đã bị thoái hóa...3

- Xây dựng thương hiệu cho các giống cây nông nghiệp đặc sản...3

- Thu thập và bảo tồn những giống cây nông nghiệp đặc sản (bảo tồn nội vi hoặc ngoại vi) để tránh xói mòn nguồn gen quý...3

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP:...3

D) CÂU HỎI ÔN TẬP:...3

1. Cây đặc sản nông nghiệp có giá trị như thế nào? Lấy ví dụ?...3

2. Phân nhóm cây đặc sản nông nghiệp?...3

3. Phương hướng phát triển cây đặc sản nông nghiệp?...3

4. Thực trạng phát triển cây nông nghiệp đặc sản nông nghiệp hiện nay ở các tỉnh miền núi phía Bắc?...3

CHƯƠNG 1...4

Lúa nếp gà gáy Mỹ Lung...4

1.1. Nguồn gốc, phân loại...4

1.1.1. Nguồn gốc...4

1.1.2.Phân loại...4

1.2. Đặc điểm thực vật học...4

1.5. Kỹ thuật trồng...5

1.5.1 Làm mạ...5

1.5.2. Thời vụ gieo trồng:...5

1.5.3. Làm đất, cấy lúa...5

1.5.4. Phân bón...5

1.5.5. Điều tiết nước và làm cỏ...6

1.5.6. Khử lẫn giống và khử tạp (áp dụng cho làm giống cho vụ sau)...6

1.5.7.Phòng trừ sâu bệnh...7

1.5.7.1 Sâu đục thân lúa 2 chấm...7

1.5.7.2 Sâu cuốn lá nhỏ...7

1.5.8. Thu hoạch...9

1.5.9. Bảo quản...9

CHƯƠNG 2...11

Cây khoai mỡ...11

2.1. Nguồn gốc, phân loại...11

2.1.1. Nguồn gốc...11

2.1.2. Phân loại...11

2.2. Đặc điểm thực vật học...12

2.2.1. Rễ...12

2.2.2. Thân...12

2.2.3. Lá...13

2.2.4. Hoa...13

2.3. Thành phần hóa học, hàm lượng dinh dưỡng và công dụng của củ khoai mỡ...13

2.3.1. Thành phần hóa học...13

2.3.2. Hàm lượng dinh dưỡng...13

2.3.3. Công dụng của củ khoai mỡ...14

2.4. Tình hình nghiên cứu về khoai mỡ...15 43

2.5. Kỹ thuật trồng...16

2.5.1. Chuẩn bị đất trồng...16

2.5.2. Kỹ thuật canh tác...17

2.5.3. Thời vụ...17

2.5.4. Bón phân...17

2.5.5. Chăm sóc...18

2.5.6. Phòng trừ sâu bệnh hại...18

2.5.6. Thu hoạch...20 CHƯƠNG 3...21 Cây Sơn...21 B. NỘI DUNG...21 3.2. Đặc điểm thực vật học...22 3.3. Tình hình sản xuất...22

3.4. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh...23

3.5 Kỹ thuật trồng...24

3.5.1. Nhân giống...24

3.5.2. Trồng và chăm sóc...24

3.5.3. Khai thác, chế biến và bảo quản...25

CHƯƠNG 4...27

Cây rau sắng...27

4.1.Nguồn gốc, phân loại...27

4.2. Đặc điểm thực vật học...27

4.3. Tình hình sản xuất...27

4.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh...28

4.5 Kỹ thuật trồng ...28

4.5.1 Nhân giống cây rau sắng...28

4.5.2 Kỹ thuật trồng cây rau sắng...30

CHƯƠNG 5 ...32

Cây bưởi Đoan Hùng...32

5.1. Nguồn gốc, và phân loại...32

5.1.2. Phân loại và một số loài cam quýt hiện trồng ...32

5.2. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái...32

5.2.1. Đặc điểm thực vật học...32

5.3.2. Yêu cầu sinh thái...35

5.4. Kỹ thuật trồng trọt...35

5.4.1. Kỹ thuật nhân giống...35

5.4.2. Kỹ thuật trồng...35

5.4.3. Chăm sóc cam quýt...36

5.5. Thu hoạch và bảo quản...38

PHẦN II. THỰC HÀNH...39

BÀI 1. NHÂN GIỐNG CÂY SƠN...39

Số tiết: 03 tiết...39

BÀI 2. TRỒNG CÂY KHOAI MỠ...40

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Bá (1961) Thử tìm hiểu một cây công nghiệp quan trọng: cây Sơn(Rhus Succedaneu L.), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2. Tô Tử Đông (1963), Thí nghiệm các lối cắt khác nhau, Trại thí nghiệm trồng trọt Phú Hộ.

3. Nguyễn Đức Ban (1969), Báo cáo Cây sơn điều tra đúc kết lên quy hoạch trong kỹ thuật trồng

sơn1969 –1970, Trại thí nghiệm trồng trọt Phú Hộ.

4. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp.

5. Trần Như Ý (chủ biên), 2000, Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

6. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1995) Nhân giống cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

7. UBND huyện Yên Lập (2009), Báo cáo chương trình “Phát triển sản xuất lúa nếp Gà gáy Mỹ

Lung thành vùng sản xuất hàng hóa”.

8. Viện KHNLN miền núi phía Bắc, Báo cáo kết quả đề tài “Phục hồi nhân giống và mở rộng sản

xuất giống lúa nếp Gà gáy Mỹ Lung”

9. Viện KHNLN miền núi phía Bắc, Báo cáo kết quả dự án “Phát triển, mở rộng sản xuất giống lúa

nếp Gà gáy Mỹ Lung”

10.Tốp 50 đặc sản trái cây nổi tiếng nhất của Việt Nam.

http://www.vietnamplus.vn/Home/Top-50-dac-san-trai-cay-noi-tieng-nhat-cua-Viet-

Nam/20128/153145.vnplus.

11. Cây đặc sản mất dần: Cần bảo tồn gen tại chỗ, http://kienthuc.net.vn/channel/3741/201108/Cay- dac-san-mat-dan-Can-bao-ton-gen-tai-cho-1808376/

12. Bảo tồn và phát triển cây rau sắng ở Vườn quốc gia Xuân Sơn

http://www.vuonquocgiaxuanson.com.vn/delta/index.php?/pkgs/contman/func/view/postid/30/piwen er.html

13. Đầu tư phát triển cây rau sắng- đặc sản Hương Sơn,

http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=45&LangID=1&tabID=5&NewsID=1010

14. Kỹ thuật trồng bưởi Đoan Hùng, http://www.bvtvphutho.vn/Home/Khoa-hoc-ky- thuat/2010/224/Ky-thuat-trong-buoi-Doan-Hung.aspx

15. Kỹ thuật trồng khoai mỡ trên đất phèn, http://rttc.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=8152&ur=rttc

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN NÔNG NGHIỆP (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG) (Trang 38 -38 )

×