Tính an toàn trên các thông số cận lâm sàng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của etanercept sau 12 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp (Trang 81)

Đánh giá tính an toàn trên thông số chức năng thận (nồng độ Creatinin) trong nghiên cứu của chúng tôi sau 12 tuần điều trị không có bệnh nhân nào có tăng nồng độ Creatinine đến mức suy thận, nồng độ Creatinine trƣớc và sau điều trị 12 tuần không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Đánh giá tính an toàn trên sự thay đổi men gan (GOT/ GPT) chỉ có 1 bệnh nhân nhóm nghiên cứu và 2 bệnh nhân nhóm điều trị thuốc kinh điển có men gan tăng nhẹ (dƣới 3 lần giới hạn trên của giá trị bình thƣờng) các bệnh nhân này đều có men gan trở về bình thƣờng sau khi dùng thuốc hạ men gan (fortex) và tại thời điểm sau 12 tuần điều trị không có bệnh nhân nào có tăng men gan.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của etanercept (Enbrel) sau 12 tuần điều trị bệnh VCSDK thể hỗn hợp ở 29 bệnh nhân so sánh với nhóm bệnh nhân điều trị bằng thuốc kinh điển (NSAIDs kết hợp với sulfasalazine) ở 28 bệnh nhân. Chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Etanercept đạt hiệu quả tốt hơn rõ rệt so với trƣớc điều trị và so với nhóm điều trị thuốc kinh điển đƣợc thể hiện trên tất cả các thông số. Cụ thể nhƣ sau: - Điểm đau VAS tại cột sống về đêm: giảm 5 điểm với p < 0,01 so với trƣớc điều trị.

- Điểm đau VAS ngoài cột sống: giảm với p < 0,01 so với trƣớc điều trị. - Số vị trí sƣng hoặc đau ngoài cột sống: giảm 3 vị trí với p < 0,01 so với trƣớc điều trị.

- BASDAI: giảm 4,3 điểm với p < 0,01 so với trƣớc điều trị, tỷ lệ đáp ứng BASDAI50 đạt 89,3 % bệnh nhân sau 12 tuần điều trị.

- BASFI: giảm 4,8 điểm với p < 0,01 so với trƣớc điều trị.

- Độ giãn CSTL cải thiện 0,6 cm so với trƣớc điều trị với p < 0,01 - Nồng độ CRP và tốc độ máu lắng giờ đầu: giảm so với trƣớc điều trị với p< 0,01.

-Giảm liều thuốc NSAIDs uống kèm: sau 12 tuần điều trị liều thuốc NSAIDs chỉ còn bằng 36,3% so với liều tối đa có thể.

2. Không gặp bệnh nhân phải rút khỏi nghiên cứu vì tác dụng không mong muốn nặng. Nhiễm trùng đƣờng hô hấp trên và phản ứng tại chỗ tiêm là tác dụng không mong muống thƣờng gặp nhât song đều ở mức độ nhẹ và đáp ứng tốt với thuốc điều trị triệu chứng

KIẾN NGHỊ

Sau 12 tuần nghiên cứu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của etanercept (Enbrel) trong điều trị bệnh VCSDK. Mặc dù thời gian nghiên cứu chƣa dài và số bệnh nhân trong nghiên cứu chƣa lớn nhƣng chúng tôi xin đƣa ra kiến nghị nhƣ sau:

Etanercept đạt hiệu quả điều trị tốt và an toàn trên đối tƣợng bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Việt Nam.

1. Nguyễn Thị Ngọc Lan,(2010). Viêm cột sống dính khớp. Bệnh học cơ

xƣơng khớp. Nhà xuất bản y học.

2. A. Boonen, et al., Work status and its determinants among patients with ankylosing spondylitis. A systematic literature review. J

Rheumatol, 2001. 28(5): p. 1056-62.

3. J. Zochling, et al., ASAS/EULAR recommendations for the management

of ankylosing spondylitis. Ann Rheum Dis, 2006. 65(4): p. 442-52. 4. D. Tracey, et al., Tumor necrosis factor antagonist mechanisms of action:

a comprehensive review. Pharmacol Ther, 2008. 117(2): p. 244-79.

5. D M van der Heijde J C Davis Jr, J Braun, M Dougados, D O Clegg,,

Efficacy and safety of up to 192 weeks of etanercept therapy in patients with ankylosing spondylitis. Annals of Rheumatic diseases, 2007.

67(3): p. 346 - 52.

6. J. Braun, et al., International ASAS consensus statement for the use of

anti-tumour necrosis factor agents in patients with ankylosing spondylitis. Ann Rheum Dis, 2003. 62(9): p. 817-24.

7. B y tế, Miễn dịch học. 2003, Nhà xuất bản y học.

8. S. M. van der Linden, et al., The risk of developing ankylosing spondylitis in HLA-B27 positive individuals. A comparison of relatives of spondylitis patients with the general population. Arthritis Rheum,

1984. 27(3): p. 241-9.

9. R. E. Hammer, et al., Spontaneous inflammatory disease in transgenic

rats expressing HLA-B27 and human beta 2m: an animal model of HLA-B27-associated human disorders. Cell, 1990. 63(5): p. 1099-112. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. T. M. Tran, et al., Additional human beta2-microglobulin curbs HLA-B27

misfolding and promotes arthritis and spondylitis without colitis in male HLA-B27-transgenic rats. Arthritis Rheum, 2006. 54(4): p. 1317-27.

Clinical features and histopathology. Arthritis Rheum, 1987. 30(2): p. 201-12.

12. S. Shi, et al., Experimental immunity to the G1 domain of the

proteoglycan versican induces spondylitis and sacroiliitis, of a kind seen in human spondylarthropathies. Arthritis Rheum, 2003. 48(10): p. 2903-15.

13. J. D. Taurog, et al., The germfree state prevents development of gut and

joint inflammatory disease in HLA-B27 transgenic rats. J Exp Med,

1994. 180(6): p. 2359-64.

14. D. Baeten, et al., Macrophages expressing the scavenger receptor

CD163: a link between immune alterations of the gut and synovial inflammation in spondyloarthropathy. J Pathol, 2002. 196(3): p. 343-50.

15. J. Han, T. Brown, and B. Beutler, Endotoxin-responsive sequences

control cachectin/tumor necrosis factor biosynthesis at the translational level. J Exp Med, 1990. 171(2): p. 465-75.

16. M. Feldmann and L. Steinman, Design of effective immunotherapy for

human autoimmunity. Nature, 2005. 435(7042): p. 612-9.

17. K. Redlich, et al., Overexpression of tumor necrosis factor causes bilateral sacroiliitis. Arthritis Rheum, 2004. 50(3): p. 1001-5.

18. J. Braun, et al., Use of immunohistologic and in situ hybridization techniques in the examination of sacroiliac joint biopsy specimens from patients with ankylosing spondylitis. Arthritis Rheum, 1995. 38(4): p. 499-505.

19. R. J. Francois, et al., Histopathologic evidence that sacroiliitis in ankylosing spondylitis is not merely enthesitis. Arthritis Rheum, 2000.

patients with ankylosing spondylitis. Arthritis Rheum, 2006. 54(9): p. 2845-51.

21. K. de Vlam, H. Mielants, and E. M. Veys, Involvement of the

zygapophyseal joint in ankylosing spondylitis: relation to the bridging syndesmophyte. J Rheumatol, 1999. 26(8): p. 1738-45.

22. Baren J. Van Royen, Ankylosing spondylitis (diagnosis & managment) 2005. 23. S. van der Linden, H. A. Valkenburg, and A. Cats, Evaluation of diagnostic criteria for ankylosing spondylitis. A proposal for modification of the New York criteria. Arthritis Rheum, 1984. 27(4): p. 361-8.

24. S. Garrett, et al., A new approach to defining disease status in ankylosing spondylitis: the Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index. J Rheumatol, 1994. 21(12): p. 2286-91.

25. A. Calin, et al., A new approach to defining functional ability in ankylosing spondylitis: the development of the Bath Ankylosing Spondylitis Functional Index. J Rheumatol, 1994. 21(12): p. 2281-5. 26. A. Barkhuizen, et al., Celecoxib is efficacious and well tolerated in

treating signs and symptoms of ankylosing spondylitis. J Rheumatol,

2006. 33(9): p. 1805-12.

27. M. Dougados, et al., Efficacy of celecoxib, a cyclooxygenase 2-specific

inhibitor, in the treatment of ankylosing spondylitis: a six-week controlled study with comparison against placebo and against a conventional nonsteroidal antiinflammatory drug. Arthritis Rheum,

2001. 44(1): p. 180-5.

28. M. Benhamou, L. Gossec, and M. Dougados, Clinical relevance of C-

reactive protein in ankylosing spondylitis and evaluation of the NSAIDs/coxibs' treatment effect on C-reactive protein. Rheumatology (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rheumatoid arthritis: the historical context. J Rheumatol, 2001. 28(6): p. 1431-52.

30. D Clegg, OReda D. J et al Comparison of sulfasalazine and placebo in

the treatment of ankylosing spondylitis. A Department of Veterans Affairs Cooperative Study. Arthritis Rheum, 1996. 39(12): p. 2004-12.

31. J. Kirwan, et al., The course of established ankylosing spondylitis and

the effects of sulphasalazine over 3 years. Br J Rheumatol, 1993. 32(8): p. 729-33.

32. J. Chen and C. Liu, Is sulfasalazine effective in ankylosing spondylitis?

A systematic review of randomized controlled trials. J Rheumatol,

2006. 33(4): p. 722-31.

33. Leirisalo-Repo M Lehtinen A, Taavitsainen M, Persistence of

enthesopathic changes in patients with spondyloarthropathy during a 6-month follow-up. Clin Exp Rheumatol 1995. 13: p. 733-36.

34. L. Altan, et al., Clinical investigation of methotrexate in the treatment of ankylosing spondylitis. Scand J Rheumatol, 2001. 30(5): p. 255-9. 35. Domenic J. Reda et al Danial O. Clegg, Comparison of Sulfasalzine

and placebo for the treatmetn of axial and peripheral articular manifestations of theseronegative spondylarthropathies. Arthritis &

Rheumatism, 2003. 42(11): p. 2325-29.

36. Veras MMS Chen J, Liu C, Lin J, Methotrexate for ankylosing

spondylitis. The Cochrane Library, 2013. 2(2): p. 176 - 180.

37. L. Gonzalez-Lopez, et al., Efficacy of methotrexate in ankylosing spondylitis: a randomized, double blind, placebo controlled trial. J

Rheumatol, 2004. 31(8): p. 1568-74.

38. B. Roychowdhury et al, Is methotrexate effective in ankylosing

sulfasalazine and placebo for the treatment of axial and peripheral articular manifestations of the seronegative spondylarthropathies: a Department of Veterans Affairs cooperative study. Arthritis Rheum,

1999. 42(11): p. 2325-9.

40. R. A. Black, et al., A metalloproteinase disintegrin that releases tumour- necrosis factor-alpha from cells. Nature, 1997. 385(6618): p. 729-33.

41. F. K. -M. Chan, Chun,H. J., Zheng, L., Siegel, R.M., Bui, K.

L.,&Lenardo, M. J., A domain in TNF receptors that mediates ligand-

independent receptor assembly and signaling. Science, 2000. 288: p. 2351-54.

42. J. M. Van den Brande, et al., Infliximab but not etanercept induces apoptosis in lamina propria T-lymphocytes from patients with Crohn's disease. Gastroenterology, 2003. 124(7): p. 1774-85.

43. J. Zalevsky, et al., Dominant-negative inhibitors of soluble TNF

attenuate experimental arthritis without suppressing innate immunity to infection. J Immunol, 2007. 179(3): p. 1872-83.

44. E. D. Lobo, R. J. Hansen, and J. P. Balthasar, Antibody

pharmacokinetics and pharmacodynamics. J Pharm Sci, 2004. 93(11): p. 2645-68.

45. et al JENNIFER D. GORMAN, Treatment of ankylosing spondylitis by (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

inhibition of tumor necrosis factor The New England Journal of Medicine, 2002. 346(18): p. 1349 -56.

46. J. C. Davis, Jr., et al., Recombinant human tumor necrosis factor receptor (etanercept) for treating ankylosing spondylitis: a randomized, controlled trial. Arthritis Rheum, 2003. 48(11): p. 3230-6.

47. N. McHugh J. Braun, et al, Improvement in patient-reported outcomes

for patients with ankylosing spondylitis treated with etanercept 50 mg once-weekly and 25 mg twice-weekly. Rheumatology (Oxford),

effect of NSAIDs/TNF blockers according to different domains in ankylosing spondylitis: results of a meta-analysis. Rheumatology

(Oxford), 2010. 49(7): p. 1317-25.

49. F. Navarro-Sarabia, et al., High-dose etanercept in ankylosing

spondylitis: results of a 12-week randomized, double blind, controlled multicentre study (LOADET study). Rheumatology (Oxford), 2011.

50(10): p. 1828-37.

50. J C Da Silva et al D van der Heijde, Etanercept 50 mg once weekly is

as effective as 25 mg twice weekly in patients with ankylosing spondylitis. Ann Rheum Dis, 2006. 65(4): p. 1572-77.

51. Traần Thị Minh Hoa, Điều trị VCSDK bằng etanercept (Enbrel) tại khoa khớp BV Bạch Mai. tạp chí y học thực hành, 2012. 1: p. 2-4.

52. A. Khariouzov et al J. Brandt, Six-Month Results of a Double-Blind, Placebo-Controlled Trial of Etanercept Treatment in Patients With Active Ankylosing Spondylitis. ARTHRITIS & RHEUMATISM, 2003.

48(6): p. 1667-75.

53. P. A. Lord, et al., Predictors of response to anti-TNF therapy in ankylosing spondylitis: results from the British Society for Rheumatology Biologics Register. Rheumatology (Oxford), 2010.

49(3): p. 563-70.

54. A. Calin, et al., Outcomes of a multicentre randomised clinical trial of

etanercept to treat ankylosing spondylitis. Ann Rheum Dis, 2004.

63(12): p. 1594-600.

55. A. M. Chorus, et al., Employment perspectives of patients with

ankylosing spondylitis. Ann Rheum Dis, 2002. 61(8): p. 693-9.

56. F. Guillemin, et al., Long-term disability and prolonged sick leaves as

outcome measurements in ankylosing spondylitis. Possible predictive factors. Arthritis Rheum, 1990. 33(7): p. 1001-6.

ankylosing spondylitis with particular reference to socio-economic effects. Br J Rheumatol, 1986. 25(2): p. 175-80.

58. M. Rudwaleit, et al., Prediction of a major clinical response (BASDAI

50) to tumour necrosis factor alpha blockers in ankylosing spondylitis.

Ann Rheum Dis, 2004. 63(6): p. 665-70.

59. D van der Heijde J Zochling, M Dougados, J Braun,(2006). Current evidence for the management of ankylosingspondylitis: a systematic literature review for theASAS/EULAR management recommendations in ankylosing spondylitis.Ann Rheum Dis. 65:423–432. 65(4): p. 423 - 432.

A, PHẦN HÀNH CHÍNH

Họ và tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa chỉ:

Địa chỉ khi cần liên lạc: B. PHẦN CHUYÊN MÔN

1. Thời gian mắc bệnh ( từ khi có triệu chứng đau khớp đầu tiên đến thời điểm hiện tại):

2. Các thuốc NSAIDs đã dùng trƣớc khi điều trị Enbrel:

3. Vị trí các khớp sƣng hoặc đau: STT Vị trí khớp bị đau VAS 0 (Bắt đầu điều trị) VAS 1 ( Sau 4 tuần) VAS2 Sau 8 tuần VAS 3 ( Sau 12 tuần) 1 2 3 4 5

4. VAS tại cột sống về đêm:

T0 T1 T2 T3

VAS

STT Tên thuốc Liều lƣợng

1 2 3

2. CHỈ SỐ BASDAI (Chỉ số đánh giá mức độ hoạt động của bệnh)

Bệnh nhân tự trả lời 6 câu hỏi, đối với 5 câu hỏi đầu tiên mỗi câu cho điểm từ 0 -10 tƣơng ứng với mức độ từ không cho đến rất trầm trọng

1. Mức độ mệt mỏi? Không 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trầm trọng 2, Mức độ đau ở cổ,lƣng và khớp háng? Không 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trầm trọng 3,Mức độ sƣng ở các khớp ngoài vùng cổ,lƣng và khớp háng? Không 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trầm trọng

4,Mức độ khó chịu ở vùng nhạy cảm khi chạm hoặc tỳ vào? Không 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trầm trọng

5.Mức độ cứng khớp buổi sáng từ lúc thức dậy? Không 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trầm trọng

6. Thời gian cứng khớp buổi sáng? Không cứng khớp: 0 điểm

Thời gian cứng khớp kéo dài 30 phút: 2,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 60 phút: 5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 90 phút: 7,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 120 phút: 10 điểm

Điểm số của chỉ số BASDAI là tổng điểm của 6 vấn đề khảo sát ( 0 – 60 điểm).Bệnh đƣợc coi là hoạt động khi BASDAI ≥ 4 điểm.

Điểm BASDAI tại các thời điểm :

3. Chỉ số BASFI ( chỉ số hoạt động chức năng)

Bênh nhân tự đánh giá qua 10 câu hỏi 1. Đi tất hoặc vớ không cần giúp đỡ?

Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể 2.Cúi lƣng xuống nhặt bút trên sàn không cần giúp đỡ

Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể 3.Với lên giá cao không cần sự giúp đỡ

Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể

4. Đứng dậy từ ghế bành không cần dùng tay hoặc sự giúp đỡ khác Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể

5.Ngồi dậy khi đang nằm

Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể 6. Đứng không có chỗ tựa trong 10 phút có thấy thoải mái Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể

7.Leo cầu thang 12 -15 bƣớc không dùng tay vịn hay sự giúp đõ khác Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể

8.Quay cổ lại phía sau mà không phải quay cả ngƣời Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể 9.Hoạt động thể dục hàng ngày Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể BASDAI T0 (bắt đầu điều trị) T1 (sau 4 tuần điều trị) T2 Sau 8 tuần điều trị T3 (sau 12 tuần điều trị)

Dễ dàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm BASFI tại các thời điểm

BASFI T0 (bắt đầu điều trị) T1 (sau 4 tuần điều trị) T2 Sau 8 tuần điều trị T3 ( sau 12 tuần điều trị)

5.Độ giãn cột sống thắt lƣng tại các thời điểm

T0 T1 T2 T3

6. CRP tại các thời điểm

CRP Mg /dl

T0 T1 T2 T3

7. Máu lắng giờ đầu tại các thời điểm

Máu lắng (mm)

T0 T1 T2 T3

8.Số viên thuốc NSAIDs BN uống trong 1 tháng

Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3

T1( sau 4 tuần ĐT) (tên tác dụng

phụ)

T2

Sau 8 tuần điều trị T3 ( sau 12 tuần ĐT) (tên tác dụng phụ) Tác dụng phụ Tác dụng phụ nặng Nhiễm trùng Nhiễm trùng nặng Creatinine GOT/ GPT

STT HỌ TÊN TUỔI NGÀY

VÀO VIỆN MÁ BA ICD10

1 Nguyễn Anh T 21 04/07/2013 130303823 M45 2 Lê Đình Đ 14 21/03/2013 130011382 M45 3 Hoàng Xuân T 16 17/04/2013 130014598 M45 4 Đinh Việt S 19 24/07/2013 130026698 M45 5 Nguyễn Văn Đ 18 07/05/2013 130016621 M45 6 Nguyễn Văn H 19 03/04/2013 130011102 M45 7 Nguyễn Trung H 18 24/07/2013 130025978 M45 8 Ngô Văn H 17 07/06/2013 130021105 M45 9 Đỗ Xuân Th 26 16/01/2013 130001219 M45 10 Trần Thành C 20 09/04/2013 130012917 M45 11 Bùi Văn Ch 19 18 /03/2013 130011221 M45 12 Lê Văn V 20 25/02/2013 130006983 M45 13 Nguyễn Sỹ S 23 14/06/2013 130020040 M45 14 Đinh Văn Đ 32 19/06/2013 130020417 M45 15 Nguyễn Đình V 35 22/03/2013 130010562 M45 16 Dƣơng Văn T 22 15/03/2013 130011374 M45 17 Nguyễn Ngọc T 20 09/07/2013 130020371 M45 18 Nguyễn Xuân K 36 02/04/2013 130006474 M45 19 Trịnh Thị T 52 09 /05/2013 130014663 M45 20 Trần Cộng S 38 29/08/2013 130033973 M45

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của etanercept sau 12 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp (Trang 81)