Ngày soan: 26/02/2012 Ngày dạy: 28/02/

Một phần của tài liệu bài soạn tin 6 (Trang 26)

II. Kiểm tra bài cũ I Bài mớ

Ngày soan: 26/02/2012 Ngày dạy: 28/02/

Write

GV: yêu cầu HS làm bài tập số 4 trang 68 SGK GV: Nhận xét câu trả lời của HS

GV: Yêu cầu làm bài 5 trang 68 SGK

GV: chốt lại các nút lệnh dùng để lưu, mở, tạo mới một văn bản

GV: gọi HS đọc bài 6 trang 68 Yêu cầu HS trả lời?

GV: nhận xét

HS: liệt kê các thành phần cơ bản trên cửa sổ Worc: thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, con trỏ soạn thảo, vùng soạn thảo, thanh cuốn…

HS: lên bảng điền từ

HS: trả lời HS: lắng nghe HS: trả lời

Hoạt động 2: BI TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN

GV: gọi HS làm bài tập 2, 3, 4 trang 74 SGK GV: gọi HS trả lời bài 2

GV: Yêu cầu HS lên đánh dấu các câu trả lời đúng trong bài 3

GV: theo em tại sao không nên để dấu cách trước các dấu chấm câu?

GV: chốt lại

HS: lắng nghe

HS: trả lời bài 2: 10 từ HS: b, c đúng

HS: trả lời theo cách hiểu

Hoạt động 3:BÀI TẬP VỀ CHỈNH SỬA VĂN BẢN

GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi GV: hướng dẫn HS trả lời câu 4

HS: trả lời :

1. giống nhau: xoá một vài kí tự

Khác nhau: phím Delete xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo còn phím Back space xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo

2. lệnh Copy: sao chép văn bản, lệnh Cut: di chuyển một phần văn bản, Paste: dán các phần văn bản vào vị trí mới

HS: trả lời bài 4 theo hướng dẫn

Hoạt động 4: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

GV: yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 6 trang 88 SGK GV: nhận xét các câu trả lời của HS và chốt lại GV: yêu cầu HS làm bài 2 trang 91 SGK

HS: làm bài : Kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch dưới HS: trả lời bài 3

HS: trả lời bài 6: có thể định dạng nhiều phần khác nhau của văn bản bằng những phông chữ khác nhau. Không nên dùng như vây. Khiến người đọc có thể khó nhìn

IV. Cũng cố

-Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk -> rút ra nội dung chính của bài học.

-GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu hs nhắc lại, làm bài tập sgk.

V- Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

- Học lại lý thuyết. Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa

**********************ooOoo**********************

BÀI THỰC HÀNH 7. EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN A. MỤC TIÊU HỌC TẬP. A. MỤC TIÊU HỌC TẬP.

1. Kiến thức: Thực hiện tốt các thao tác soạn thảo văn bản và định dạng văn bản. 2. Kỹ năng: Thao tác thực hiện nhanh chóng, chính xác.

3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, minh hoạ.

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.

C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

- Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo,... - Học sinh: sgk, đọc bài trước.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

1. Định dạng đoạn văn bản là gì?

2. Trình bày các bước định dạng đoạn văn bản bằng cách sử dụng các nút lệnh?

III. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu bài soạn tin 6 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w