Những sản phẩm, dịch vụ chi nhánh cung cấp

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triền nông thôn chi nhánh huyện tiên yên (Trang 25)

- Tài khoản và tiền gửi: nhận tiền gửi và huy động các oại tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn, phát hành kỳ phiếu..

- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tiêu dùng đời sống, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, vay qua lương…

- Bảo lãnh: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, xác nhận bảo lãnh, bảo lãnh..

- Dịch vụ ngoại hối: chi trả kiều hối (10 số và 14 số), chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thu ngoại tệ…

- Dịch vụ thẻ: phát hành thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ lập nghiệp…

- Dịch vụ ngân hàng điện tử: dịch vụ mobile banking, SMS banking (nạp tiền điện thoại qua tài khoản), chuyển khoản bằng SMS …

- Bảo hiểm: bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tiền gửi…

- Các dịch vụ khác: cung cấp thông tin tài khoản, trả và nhận lương tự động, tư vấn các dịch vụ khác……

2.1.4 Các hình thức huy động mà chi nhánh sử dụng

2.1.4.1- Huy động vốn dƣới hình thức tiền gửi ( Tiền gửi thanh toán )

Các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức tín dụng, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại các Ngân hàng

thương mại, thông qua tài khoản này,người sở hữu có quyền phát hành séc hoặc lệnh chi trả cho người khác. Về nguyên tắc,tài khoản tiền gửi có thể phát hành séc không được hưởng lãi nhưng để huy động được nguồn vốn này ngoài việc cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ thanh toán,các Ngân hàng thương mại đã thực hiện trả lãi theo hình thức này.

18 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh Loại tiền gửi này là nguồn vốn Ngân hàng chi phí huy động thấp nhất do người gửi tiền quan tâm nhiềuhơn đến tính lỏng trong tài sản của họ.

2.1.4.2 Huy động vốn dƣới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ.

Bao gồm hai loại chính là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn hoặc các giấy chứng nhận tiền gửi. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất của các ngân hàng thương mại đặc tính chung của loại này là người sở hữu được hưởng lãi và không được phát séc,tức lãi suất thường cao hơn tiền gửi giao dịch vì người gửi tiền không được hưởng nhiều dịch vị của Ngân hàng là họ đánh đổi tính lỏng lấy thu nhập từ tài sản của họ. Tiền gửi trên tài khoản tiết kiệm là loại tiền gửi phi giao dịch phổ biến nhất. Tiền gửi tiết kiệm có thể có hoặc không có kỳ hạn. Tiền gửi không có kỳ hạn có thể gửi được thêm hoặc rút ra bất kỳ khi nào. Tiền gửi có kỳ hạn về nguyên tắc không được rút trước hạn hạn tuy nhiên do cạnh tranh về huy động vốn, các ngân hàng thương mại cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau khi họ phải chịu mức phạt

tiền lãi.

phải chịu mức phạt tiền lãi. Đây là nguồn vốn cóthời hạn dài nên chi phí cao và khá ổn định

2.1.4.3- Huy động vốn bằng các hình thức khác.

Phát hành các giấy tờ có giá

Các Ngân hàng thương mại phát hành kỳ phiếu vàtrái phiếu với đặc điểm là có kỳ hạn và các khoản được hưởng ghi trên bề mặt của nó. Hình thức huy động vốn này được thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng,số lượng và thời gian phát nhất định khi cần thiết. Trường hợp khách hàng rút vốn trước hạn ngân hàng thanh toán tiền lãi theo lãi suất tiền gửi tiết

19 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh kiệm không kỳ hạn xuất phát từ lý do cạnh tranh và yêu cầu bảo vệ quyền lợi của khách hàng.

Đặc điểm của khoản nợ này có tính ổn định cao, quyền đòi tiền thường xếp sau các khoản tiền gửi. Hiện nay ở Việt Nam các loại giấy tờ có giá có thể được mua bán trên thị trường cần hạn chế trong khi các nước có thị trường tài chính phát triển, hoạt động mua bán các công cụ nợ diễn ra khá phổ biến và sôi nổi

2.1.5. Khái quát kết quả kinh doanh trong 3 năm gần nhất của chi nhánh

Bảng số 1. Tình hình hoạt động chung của chi nhánh

Đơn vị tính: tỷ VNĐ

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2013)

ST T Năm Chỉ Tiêu Đơn vị tính

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Tổng doanh thu Tỷ VNĐ 56,76 58,24 48,45 2 Tổng chi phí Tỷ VNĐ 38,939 43,563 35,302 3 Tổng lợi nhuận Tỷ VNĐ 17,821 14,677 13,148 4 Tổng dư nợ Tỷ VNĐ 197,951 240,010 274,068 5 Tổng nguồn vốn huy động Tỷ VNĐ 324 418,5 501,406 6 Số sử dụng lao động Người 20 20 20 7 Thu nhập bình quân Triệu/ng/ năm 123 120 115

20 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh Qua bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản về tình hình hoạt động của chi nhánh trên ta có thể thấy tổng doanh thu của chi nhánh có sự biến động từ năm 2012 so với 2013, tuy rằng doanh thu đã giảm nhưng theo đó chi phí cũng giảm tương đương nên ta không thể kết luận rằng chi nhánh kinh doanh giảm sút, có thể là do nguyên nhân khách quan hoặc kế hoạch của lãnh đạo chi nhánh Tiên Yên thực hiện kế hoạch nào đó,hoặc do tác động của nền kinh tế lên hoạt động kinh doanh. Cũng có thể thấy, thu nhập bình quân / người của chi nhánh cũng đã được cải thiện qua các năm, có thể nâng cao chất lượng sống của cán bộ nhân viên ngân hàng.

21 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh

Bảng số 2: Bảng cân đối kế toán (2011-2013)

Đơn vị: Tỷ VNĐ

STT Tài sản Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 I. Tiền mặt 11,734 2,120 4,569

2 II. Đầu tư TD 197,95 240,009 274,148 3 1.Đầu tư ngắn hạn 107,908 142,299 160,058 4 2. Đâu tư trung- dài

hạn 90,042 97,710 114,009 5 III. TSCĐ & TS có khác 6 1. TSCĐ 3,943 4,003 3,627 7 2.Hao mòn TSCĐ luỹ kế (2,704) (3,336) (3,34) 8 3.TS khác 0,743 0,17 0,15

9 IV. Hoạt động thanh toán 145 192 230 10 Tổng tài sản 401,969 487,107 552,228 11 Nguồn vốn 12 I. Các khoản phải trả 13 1. Các khoản nợ CP và NHNN 19,065 38,482 53,711

22 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh 14 2. Tiền gửi khách

hàng

301,775 377,692 434,810

15 II. Nguồn vốn huy động

324 418,5 501,406

16 Lợi nhuận chưa phân phối

17,821 14,677 13,148

17 Tổng nguồn vốn 401,969 487,107 552,228 (Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2011-1013) Qua bảng cân đối trên ta nhận thấy qua 3 năm hoạt động kinh doanh của ngân hàng đều tuy có sự giảm nhẹ về lợi nhuận tuy nhiên đó là do để tăng quy mô của chi nhánh,cụ thể tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng 1,37% từ năm 2011 đến năm 2013. Về đầu tư tín dụng tăng của năm 2013 so với năm 2011 tăng hơn 30%.về hoạt động thanh toán luôn được nâng cao và bền vững qua các năm. Qua các chỉ tiêu tổng quát ta có thể tạm thới đánh giá ngân hàng nông nghiệp Tiên Yên hoạt động kinh doanh là tương đối ổn định với mục tiêu phát triển bền vững và mở rộng quy mô.

23 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh

2.2 Những văn bản pháp luật và quy định,quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và quan đến hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tiên Yên

2.2.1 Những nghị định, quyết định, thông tư văn bản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TiênYên nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TiênYên

- Luật ngân hàng nhà nước 1997

- Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luạt các tổ chức tín dụng năm 2004. Luật ngân hàng nhà nước năm 1997.

- Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 về tổ chức hoạt động của ngân hàng thương mại

- Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 của thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm.

- Quyết định 1232/2004/QĐ-NHNN ngày 24/09/2004 của thống đốc ngân hàng nhà nước về việc bãi bỏ các quy định về nhận tiền gửi và cho vay.

- Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 về bảo hiểm tiền gửi - Thông tư số 03/2001 /TT-NHNN 06/09/2001 của ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt động cho thuê tài chính

- Thông tư số 09/2001/TT-NHNN ngày 08/10/2001 của ngân hàng nhà nước hưỡng dẫn thực hiện nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 - Nghị quyết số 30/2012/QH12 và Nghị quyết số40/2012/QH13

- Quyết định số 1310/10/2001/QĐ-NHNN ngày 15/01/2001 của thống đốc ngân hàng nhà nước quy định về việc huy động vốn bằng vay vốn các tổ chức tín dụng khác.

24 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh thực hiện

2.2.2 Nhận xét, đánh giá môi trường pháp lý tại chi nhánh

Nhìn chung, các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành quy định về hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng là tương đối đầy đủ và chặt chẽ, cụ thể hóa được nội dung như các loại tiền gửi được huy động, giới hạn quyền được nhận các loại tiền gửi đối với từng loại hình tổ chức. Về cơ bản, nhà nước đã xây dựng được một hành lang pháp lý tương đối đầy đủ và thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ và của pháp luật, tạo ra được một môi trường cạnh tranh lành mạnh trong tiến trình hội nhập. Đồng thời, pháp luật cũng đã hướng tới quyền lợi của người dân, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiền gửi và các dịch vụ khác của ngân hàng, lựa chọn hình thức tiền gửi phù hợp với nhu cầu và mục đích của họ, tạo được niềm tin cho người gửi tiền, tạo ra cơ sở pháp lý cho ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình đối với hoạt động ngân hàng nói chugn và hoạt động huy động vốn nói riêng.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kể trên, các quy phạm pháp luật về huy động vốn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế sau:

Thứ nhất, các quy phạm pháp luật về huy động vốn bằng nhận tiền gửi còn nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Những quy định về tiền gửi không được quan tâm một cách đúng mức, còn sơ sài, không có tính hệ thống, thiếu ổn định.

Thứ hai, pháp luật về huy động vốn bằng nhận tiền gửi còn thiếu thống nhất ở một số các văn bản khác nhau.

Thứ ba, pháp luật về huy động vốn bằng tiền gủi không đảm bảo sự công bằng, chưa phù hợp luật pháp và thông lệ quốc tế.

Thứ tư, pháp luật về huy động vốn bằng nhận tiền gửi còn một số quy định không cụ thể hoặc chưa được giải thích rõ ràng, đầy đủ.

25 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh Và một số quy định về các hình thức huy động khác như pahts hành giấy tờ có giá còn rườm rà, mất thời gian, thiếu tính hiệu quả. Hình thức huy động vốn và kỳ hạn huy động vốn còn đơn điệu,mang tính truyền thống, …

2.3 Phân tích kết quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tiên Yên. Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tiên Yên.

2.3.1 Quy mô huy động vốn của chi nhánh

Vốn là nguồn lực quan trọng để kinh doanh, đặc bịêt là vốn huy động- nguồn vốn chủ yếu để cho vay của các NHTM.Chính vì thế người ta nói vốn huy động là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với quá trình kinh doanh của mình chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Tiên Yên đã áp dụng nhiều biện pháp để đa dạng hoá nguồn vốn huy động, tận dụng thế mạnh của mình, thu hút các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế. Kết quả huy động của chi nhánh trong thời gian gần đây, từ năm 2011-2013 như sau:

26 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh

Bảng số 3:Kết quả huy động năm 2011-2013

Đơn vị : Tỷ VNĐ ST T Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2011/2013 So sánh 2012/2013 + (-) % + (-) % 1 Tổng nguồn vốn huy động 324 418,5 501,406 +177.4 155 82.9 120 2 Tiền gửi không kỳ hạn 184,7 209,25 225,63 40,95 122 16,4 107,8 3 Tiền gửi có kỳ hạn <12T 90,72 121,36 155,43 64,71 171% 34,1 128 4 Tiền gửi có kỳ hạn >12T 48,6 87,885 120,346 71,746 247% 32,5 137

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013)

Tính đến thời điểm 31/12/2013 tổng nguồn vốn huy động nội tệ là 501,406 tỷ đồng, tăng 82,9 tỷ bằng 120% so với năm 2012. Trong đó huy động từ dân cư là 388 tỷ đạt 100% so với kế hoạch, và tăng 77 tỷ tức 124% so với năm 2012.

27 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh Tuy nhiên do sự cạnh tranh lãi suất giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn đặc biệt là lãi suất huy động ngày càng gay gắt, thêm vào đó là sự biến động của tỷ giá ngoại tệ, sự biến động của thị trường đất đai đã ảnh hưởng khá mạnh tới tình hình huy động vốn của chi nhánh vì vậy nên công tác huy động vốn của cán bộ gặp không ít trở ngại.

Từ bảng trên ta có thể vẽ được biểu đồ

Biểu đồ số 1: Quy mô huy động vốn năm 2011-2013

Nhìn vào biểu đồ trên, ta có thể thấy rõ hơn sự tăng lên về quy mô trong hoạt động huy động vốn qua từng năm của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tiên Yên.

Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Tiên Yên đã ra đời được vài chục năm. căn cứ vào các mục tiêu, định hướng của ban giám đốc đặt ra trong những năm qua, bằng sự nỗ lực sáng tạo của bản thân chi nhánh cộng với sự hỗ trợ tận tình, kịp thời của trung tâm điều hành NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh đã đạt được một số kết quả tương đối khả quan, trong đó có công tác huy động vốn .

Quy mô huy động vốn

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

28 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh Qua bảng trên cho ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Huyện Tiên Yên tăng liên tục qua các năm, nguồn vốn trong năm 2011 tăng lên Bởi vì trong năm 2011 Huyện Tiên Yên đã mở tài khoản cho hơn 400 lao động đi xuất khẩu ở các nước Malaysia, Đài Loan, Hàn quốc khi đi lao động ở nước ngoài thì số lao động này chuyển tiền USD về chi nhánh làm lượng tiền ngoại tệ tăng lên.

Đây cũng là một sự lỗ lực của chi nhánh. Bởi vì hiện nay trên địa bàn các Tổ chức tín dụng đang cạnh tranh rất gay gắt về lãi suất cả về lãi suất đầu ra và cả về lãi suất đầu vào, chi nhánh đã tăng lãi suất huy động vốn nội tệ của các Doanh nghiệp từ 0.2% lên 0.25% để khích thích các Doanh nghiệp mở tài khoản tại chi nhánh.

2.3.2 Về cơ cấu huy động vốn

2.3.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền.

Lượng tiền ngoại tệ huy động của ngân hàng là đồng USD. Giá trị đã được chuyển đổi ra đồng Việt Nam vào thời điểm cuối năm theo quy định của nhà nước. Năm 2011 vốn huy động từ nội tệ chiếm 81%, nhưng sang năm 2012 thì nguồn vốn nội tệ giảm chỉ đạt giá trị 78% và năm 2013 thì nguồn vốn nội tệ là 75%. Trong năm 2012,2013 nguồn vốn huy động nội tệ bị giảm sút, còn huy động ngoại tệ lại đang có chiều hướng đi lên, năm 2011 thì đạt tỷ trọng là 19%, năm 2012 là 22%, và 25% năm 2013, dù chỉ dịch chuyển những con số không đáng kể nhưng nó cũng là một kết quả phấn đấu của chi nhánh trong những năm qua.

29 Sinh viên thực hiện: Đinh Diệu Linh

2.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Bảng số 4. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn từ năm 2011-2013

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triền nông thôn chi nhánh huyện tiên yên (Trang 25)