A –Đo theo nửa lầnđo xong chuyển máy.
3.6.2. Quy định tính chênh cao khái lược
Các số đo chênh cao và các bảng tính toán chênh cao khái lược phải được 2 người tính riêng biệt (trừ bước ở tổ) sau đó so sánh kết quả với nhau.
Số hiệu mốc và dấu mốc lấy từ số đo chênh caovà kiểm tra theo bản ghi chú điểm. Khoảng cách giữa các mốc lấy từ sổ đo và lấy tròn số đến 0,1 km.
Số hiệu chỉnh mia phải được cộng vào giá trị chênh cao trung bình của từng đoạn đo đi và đo về (nếu là hạng I) và được cộng vào giá trị chênh cao của từng đoạn đo đi và đo về (nếu là hạng II và III).
Số hiệu chỉnh độ cao chuẩn hoặc độ cao gần đúng phải được cộng vào giá trị chênh cao trung bình của đo đi và đo về.
Sau khi đã đưa tất cả các số hiệu chỉnh vào giá trị chênh cao thì mới tính sai số khép đường hoặc khép vòng. Nếu đạt giới hạn sai số mới phân phối sai số khép.
-Đối với đường độ cao hạng I: sai số khép cho phép Wcf= ± 2 ; -Đối với đường độ cao hạng II: sai số khép cho phép Wcf ; -Đối với đường độ cao hạng III: sai số khép cho phép Wcf= ± 10 ; -Đối với đường độ cao hạng IV: sai số khép cho phép Wcf= ± 20 ; Tiến hành tính toán khái lược toàn bộ các đường đo;
Tính số cải chính độ cao chuẩn cho tất cả các đoạn đo độ cao và chuyển độ cao đo được về hệ độ cao chuẩn;
Việc tính toán bình sai độ cao hạng I, hạng II và hạng III thuộc vùng núi và núi cao chỉ tiến hành khi đã đưa số cải chính vào chênh cao và hiệu độ cao chuẩn. Chênh cao đã được cải chính khi bình sai có thể coi là các trị đo trực tiếp.
Cách tính số cải chính và lập bảng chênh cao khái lược thực hiện theo quy định Bảng 3.5.