§4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Ngày soạn: .../12/2012 Ngày dạy: .../12/2012
Số tiết: 2 Tiết PPCT: 19
Tuần : 16 Từ: .../12/2012 7→ .../12/2012 I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hiểu được thế nào là hai mp song song. Cách chứng minh hai mp song song.
2. Về kĩ năng: Vận dụng lí thuyết để cm hai mp song song. 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo an, SGK, SBT, SGV, thước kẻ, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ và xem bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Câu hỏi 1. Nêu định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Câu hỏi 2. Nêu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
3. Bài mới Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
I. ĐỊNH NGHĨA Hai mặt phẳng (α),(β) đgl song song với nhau nếu chúng không có điểm chung
Cho hai mặt phẳng song song (α) và (β). Đường thẳng d nằm trong (α) (h.2.47). Hỏi d và (β) có điểm chung không?
HĐ1 SGk 64 Không II. TÍNH CHẤT Nếu mặt phẳng (α) chứa Định lí 1. SGK 65 hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (β) thì (α) song song với (β) a∩b=M a, b⊂(α) a//(β), b//(β) ⇒ (α)//(β) Chứng minh
Cho tứ diện SABC. Hãy dựng mặt phẳng (α) qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mặt phẳng (ABC)
HĐ2 SGk 65
Cho tứ diện ABCD. Ví dụ 1. SGK trang 65
Gọi (G1, G2, G3) lần lượt Giải
là trọng tâm của tam Lời giải chi tiết
giác ABC, ACD, ABD.
Chứng minh mặt phẳng (G1G2G3) song song với mặt phẳng (BCD).
Hoạt động 3.
Hoạt động của GV H động của HS Nội dung ghi bảng
Ghe giảng và ghi nhớ Định lí 2. SGK 66 Qua một điểm nằm ngoài
mặt cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho (h.2.50)
A ∈/ (β) ⇒
∃!(α) : A ∈ (α)
(α)//(β)
Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng (α) thì qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với (α) (h.2. 51) Hệ quả 1. SGK 66 d//(β) ⇒ ∃!(α) ⊃ d (α)//(β) Hệ quả 2. SGK 66 Hai mặt phẳng phân biệt
cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. (α)6= (β) (α)//(γ) (β)//(γ) ⇒(α)//(β)
Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α). Mọi đường thẳng đi qua A và song song với (α) đều nằm trong mặt phẳng đi qua A và song song với (α) (h.2.52). Hệ quả 3. SGK 66 d//(β) ⇒ ∃!(α) ⊃ d (α)//(β) Hoạt động 4.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng
Cho tứ diện SABC có Ví dụ 2. SGK 66
SA = SB = SC. Gọi
Sx, Sy, Sz lần lượt là phân
giác ngoài của góc S trong ba tam giác SBC, SCA, SAB. Chứng minh :
Giải
a) Mặt phẳng (Sx, Sy) song song với mặt phẳng (ABC)
Hoạt động 4t.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
b) Sx, Sy, Sz cùng nằm
trên cùng mặt phẳng.
Định lí 3. SGK 67 Cho hai mặt phẳng song
song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau. (α)//(β) (γ)∩(α) =a ⇒ (γ)∩(β) = b b//a Chứng minh
Lời giải chi tiết
Hệ quả Hai mặt phẳng song
song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau (α)//(β) a∩ (α) = A, a∩(β) = B b∩(α) = A0, b∩(β) = B0 ⇒AB = A0B0 Chứng minh
Lời giải chi tiết
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ: