Diện tích nuơi (m2)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 61)

nĩi riêng và tồn tỉnh nĩi chung theo hướng hẹp dần do nước bị nhiễm mặn khi nước biển dâng và điều kiện sống thích nghi bị thay đổi.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 14cm 19cm 32cm KB TB KB Cao

Hình 4.8: Diện tích đất nuơi trồng thủy sản bị ngập theo kịch bản phát thải trung bình và phát thải cao

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.

Diện tích nuơi trồng thủy sản của thành phố Nha Trang năm 2010 là 1.941,06ha thì phần diện tích ngập theo kịch bản trung bình nằm trong khoảng 66,84ha đến 85,14ha và phần diện tích ngập theo kịch bản cao nằm trong khoảng 66,84ha đến 88,87ha. Điều này cho thấy phần diện tích ngập đã làm giảm một diện tích đáng kể diện tích nuơi trồng thủy sản của thành phố Nha Trang.

Bảng 4.3: Diện tích bị ngập của các kịch bản khi nước biển dâng Diện tích bị ngập khi nước biển dâng (ha)

Kịch bản trung bình Kịch bản cao

Diện tích nuơi trồng thủy sản trồng thủy sản

Nha Trang (ha) 14 cm 19 cm 32 cm 14 cm 21 cm 36 cm

1.941,06 66,84 72,09 85,14 66,84 74,03 88,87

Tỷ lệ 3,44% 3,63% 4,09% 3,44% 3,7% 4,21%

Theo kịch bản phát thải trung bình:

- Ứng với mức NBD 14cm, diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản khu vực Nha Trang bị ảnh hưởng ngập 66,84ha/1.941,06ha chiếm 3,44%. Khu vực ngập ảnh hưởng nhiều nhất là Cam Lâm 64,22%, Ninh Hồ 21,84%.

- Ứng với mức NBD 19cm, diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản khu vực Nha Trang bị ngập 72,09ha/1.984,74ha chiếm 3,63%.

- Ứng với mức NBD 32cm, diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản khu vực Nha Trang bị ngập 85,14ha/2.082,92ha chiếm 4,09%.

Theo kịch bản phát thải cao:

- Ứng với mức NBD 14cm, diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản khu vực Nha Trang bị ảnh hưởng ngập 66,84ha/1.941,06ha chiếm 3,44%. Khu vực ngập ảnh hưởng nhiều nhất là Cam Lâm 64,22%, Ninh Hồ 21,84%.

- Ứng với mức NBD 19cm, diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản khu vực Nha Trang bị ngập 74,03ha/2.001,39ha chiếm 3,7%.

- Ứng với mức NBD 32cm, diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản khu vực Nha Trang bị ngập 88,87ha/2.110,9ha chiếm 4,21%.

Như vậy, mực NBD gây ra ngập đất nuơi trồng thuỷ sản cĩ ảnh hưởng đến trực tiếp đến ngành nuơi trồng thủy sản và các ngành nghề khác cĩ liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

4.1.4. Các hiện tượng thời tiết cực đoan

Tần suất hạn với các kịch bản biến đổi khí hậu

Theo kịch bản BĐKH Khánh Hồ 2012 cho thấy tần suất hạn được tính cho thời kỳ 2011 – 2050 là khả năng xảy ra hạn hán tại tỉnh Khánh Hịa trong giai đoạn này giảm. Trạng thái khí hậu bình thường (khơng hạn) tăng lên, với quy mơ thời gian 6 tháng từ 67,99% lên 68,88% mức tăng là 0,89% và quy mơ thời gian 12 tháng từ 61,60% lên 63,54% mức tăng 1,94%. Trong khi đĩ hạn nhẹ lại cĩ chiều hướng tăng 6,67%. Khả năng xảy hạn vừa và hạn nặng giảm, mức giảm tần suất của loại hạn này cao nhất là 5,86%. Điều này cho thấy vùng ven biển trong tương lai dưới tác động của BĐKH cĩ chiều hướng tích cực hơn, ít hạn hơn, nhưng khi xảy ra hạn hán thì mức hạn cũng chỉ dừng lại ở mức hạn nhẹ. Mặc dù khả năng hạn hán trong tương lai tăng, nhưng loại hạn vừa và nặng khơng tăng mà giảm, hạn nhẹ lại tăng, mức tăng khả năng xảy ra hạn nhẹ tăng cao nhất là 3,99%. Nếu so sánh với các tỉnh khác ở phía Nam thì

các tỉnh miền Trung cĩ tần suất xảy ra hạn ở thời kỳ nền cao hơn trong đĩ cĩ tỉnh Khánh Hịa. Vì vậy, theo các kịch bản BĐKH thì Khánh Hịa cĩ tần suất xảy ra hạn tăng, nhưng mức tăng khơng đột ngột như các tỉnh ở phía Nam.

Bảng 4.4: Tần suất (%) hạn theo quy mơ thời gian của vùng ven biển Nha Trang

Khơng hạn Hạn nhẹ Hạn vừa Hạn nặng

Thời kỳ Quy mơ thời gian

SPI > -0.5 -1.0 < SPI <-0.5 -1.5< SPI < -1.0 SPI < -1.5

Hiện trạng 6 tháng 67,99 16,22 10,11 5,68 12 tháng 61,60 13,85 15,56 4,27 Biến đổi khí hậu 6 tháng 68,88 16,23 9,30 5,60 12 tháng 63,54 20,53 9,70 5,00 Mức tăng/giảm 6 tháng 0,89 0,00 -0,82 -0,08 12 tháng 1,94 6,67 -5,86 0,73

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012. ENSO và tác động đến thời tiết và khí hậu ở Khánh Hịa

ENSO và tác động đến nhiệt độ ở Khánh Hịa

Bảng 4.5: Nhiệt độ trung bình ở Khánh Hịa theo các nhĩm năm

Nhĩm năm Năm El Nino Năm khơng ENSO Năm La Nina TBNN

Trung bình 27.0 26.9 26.8 26.9

Độ lệch chuẩn 0.184 0.317 0.130 0.258

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.

Từ trên cho thấy:

Nhĩm năm El Nino: nhiệt độ trung bình cao nhất trong 3 nhĩm năm và cao hơn TBNN. Độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình trong những năm El Nino lớn hơn các nhĩm năm La Nina cho thấy cĩ sự bất ổn định so với nhĩm năm La Nina.

Nhĩm năm khơng – ENSO: Nhiệt độ trung bình khu vực ở mức TBNN. Các giá trị cực trị nằm trong khoảng giữa của hai nhĩm năm El Nino và La Nina.

Nhĩm năm La Nina: Nhiệt độ trung bình nhỏ nhất trong 3 nhĩm năm và thấp hơn TBNN. Giá trị nhiệt độ trung bình thấp nhất rơi vào những năm này. Độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình nhỏ hơn so với nhĩm năm El Nino.

ENSO và tác động đến lượng mưa ở Khánh Hịa

Bảng 4.6: Lượng mưa trung bình Khánh Hịa theo các nhĩm năm (mm)

Nhĩm năm Năm El Nino Năm khơng ENSO Năm La Nina TBNN

Trung bình 1082.9 1354 1493.8 1340

Độ lệch chuẩn 167.57 473 418.4 432.33

Nhĩm các năm cĩ El Nino lượng mưa trung bình năm khá thấp so với trung bình nhiều năm, thiếu hụt mưa trung bình là 257 mm, đặc biệt cĩ một số năm lượng mưa thiếu hụt lên tới 500 mm năm 2006, năm 2002 là 390 mm, năm 1997 là 336 mm. Những năm El Nino cũng là những năm thường xuyên xuất hiện hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ nĩi chung và Khánh Hịa nĩi riêng.

Nhĩm các năm La Nina cĩ lượng mưa trung bình lớn nhất (1493.8 mm) lớn hơn lượng mưa trung bình nhiều năm (154 mm), cĩ những năm trong nhĩm này lượng mưa vượt trung bình nhiều năm lên tới gần 1000 mm như các năm 1998 (vượt 890 mm) năm 2000 (vượt 924 mm).

Tĩm lại, các hiện tượng thời tiết cực đoan mưa nắng thất thường, bão, áp thấp nhiệt đới đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành khai thác và nuơi trồng thuỷ sản. Bão làm thất thốt thuỷ sản nuơi trồng, tàu thuyền khơng thể ra khơi, hư hỏng, mất cơ sở hạ tầng của ngư dân và người nuơi trồng thuỷ sản.

4.1.5. Bản đồ hiểm họa: bản đồ nguy cơ lũ quét

Bảng 4.7: Trọng số các nhân tố Nhân tố Trọng số Độ dốc 0.515 Loại đất 0.055 Lượng mưa 0.264 Thực phủ 0.087 Mật độ lưới song 0.079

Nguồn: Biến đổi khí hậu Khánh Hồ 2012

Qua kết quả tính tốn trọng số trên ta nhận thấy: Trong các nhân tố trên thì nhân tố độ dốc ảnh hưởng đến nguy cơ xảy ra lũ quét nhiều nhất (51,5%),sau đĩ đến lượng mưa (26,4%), thực phủ (8,7%), mật độ lưới sơng (7,9%) và loại đất (5,5%). Như vậy, vai trị của độ dốc ảnh hưởng đến lũ quét rất lớn.

Theo kết quả nghiên cứu của BĐKH Khánh Hồ 2012, cho thấy nguy cơ xảy ra lũ quét rất cao ở các vùng đồi núi tập trung phần lớn ở phía Bắc và Tây Nam của tỉnh, ở các huyện:Vạn Ninh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, 1 phần Ninh Hịa. Những nơi này cĩ đặc điểm: cĩ địa hình đồi núi, độ dốc cao kết hợp với các nhân tố khác như lượng mưa, mật độ lưới sơng đã dẫn đến kết quả trên.

Ngược lại, ở các vùng đồng bằng ven biển, với đặc điểm địa hình bằng phẳng ở các huyện: Diên Khánh, Cam Lâm, Ninh Hịa, Thị xã Cam Ranh...nguy cơ xảy ra lũ quét thấp hoặc chỉ cao ở một số ít các nơi trong khu vực.

Cịn khu vực Nha Trang thì chịu ảnh hưởng, tác động từ hai khu vực trên.

Hình 4.9: Bản đồ vùng nguy cơ lũ quét hiện trạng (1980 – 2010)

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.

Hình 4.10: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét năm 1980 – 2010

Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản A1FI đối với lượng mưa

Hình 4.11: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản cao năm 2020 – 2100

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.

Theo kịch bản phát thải cao (A1FI), vào cuối thế kỉ 21, lượng mưa ở khu vực Nam Trung Bộ tăng 4-5% trong khi đĩ lượng mưa giữa mùa khơ sẽ giảm đến 13-22% so với thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 12 đến 19%.

Lượng mưa đĩng vai trị khá quan trọng trong các tác nhân gây ra lũ quét, do đĩ khi lượng mưa giảm thì nguy cơ sẽ thấp hơn và ngược lại. Điều này sẽ dẫn đến vào đầu thế kỷ 21, tỷ lệ các vùng xảy ra nguy cơ lũ quét cao sẽ tăng rất chậm đến cuối thế kỷ 21.

2020 2050

2070 2100

Hình 4.12: Vùng nguy cơ lũ quét tỉnh Khánh Hịacác giai đoạn theo kịch bản A1FI

 Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản B1 đối với lượng mưa

Với kịch bản thấp (B1), vào cuối thế kỉ 21, lượng mưa ở khu vực Nam Trung Bộ chỉ tăng 1-2% trong khi đĩ lượng mưa giữa mùa khơ chỉ giảm 3-6% so với thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 6 đến 10%.

Hình 4.13: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản B1

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.

Điều này dẫn đến vào đầu thế kỷ 21, tỷ lệ các vùng xảy ra nguy cơ lũ quét cao sẽ tăng nhanh hơn so với kịch bản A1FI, do lượng mưa giữa mùa khơ giảm rất ít nhưng lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa vẫn ở mức tăng cao.

2020 2050

2070 2100

Hình 4.14: Vùng nguy cơ lũ quét tỉnh Khánh Hịa các giai đoạn theo kịch bản B1

Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản B2 đối với lượng mưa

Với kịch bản trung bình (B2), vào cuối thế kỉ 21, lượng mưa ở khu vực Nam Trung Bộ sẽ tăng 2-3% trong khi đĩ lượng mưa giữa mùa khơ cĩ thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 10 đến 15%.

Do lượng mưa giảm nhiều ở các tháng mùa khơ, nhưng bù lại, lượng mưa cũng tăng đáng kể trong các tháng cao điểm mùa mưa.

Hình 4.15: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản trung bình năm 2020 – 2100

2020 2050

2070 2100

Hình 4.16: Vùng nguy cơ lũ quét tỉnh KH các giai đoạn theo kịch bản trung bình

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các hình thức biểu hiện của biến đổi khí hậu tác động khơng giống nhau đến các ngành, lĩnh vực và địa phương khác nhau. Tại khu vực Vịnh Nha Trang, ngành đánh bắt và nuơi trồng thủy sản là ngành dễ bị tổn thương nhất do sự tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh tác động đến đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản, biến đổi khí hậu cịn tác động tiêu cực đến các khía cạnh khác như điều kiện sinh hoạt của ngư dân và người nuơi trồng thuỷ sản, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của hộ gia đình và cơ sở hạ tầng cơng cộng khu vực nghiên cứu.

Theo kết quả điều tra, lĩnh vực đánh bắt thủy sản bị ảnh hưởng cao vì nĩ là ngành nghề chính của hầu hết các hộ gia đình . Khi bão đến, ngư dân khơng thể ra khơi, và phải tìm nơi để tàu bè trú ẩn an tồn, dẫn đến ngừng đánh bắt làm mất thu nhập của họ. BĐKH tác động đến các hệ sinh thái ven biển, làm biến động đến nguồn lợi cá biển. Vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng ngư dân ven biển.

Một số khu vực giảm do nước biển dâng, nước mặn lấn sâu vào lục địa. Các khu vực cư ngụ và sinh sản của hệ sinh thái ven bờ sẽ cĩ những biến động lớn do rừng ngập mặn bị thay đổi. Nghề đánh bắt cá ven bờ do đĩ sẽ cĩ những biến động giảm.

Nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy giảm liên quan đến khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm trong điều kiện nhiệt độ tăng, độ kiềm, độ mặn thay đổi. Chất lượng mơi trường sống của nhiều loại sinh vật biển bị xấu đi.

Các hệ sinh thái nước lợ và ven bờ, đặc biệt là lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ (nghêu, ngao, sị, tu hài, ốc hương, Nhum, ...) cĩ thể bị chết hàng loạt do khơng chống chịu nổi với nồng độ muối, nhiệt độ thay đổi bất thường.

Các quần thể sinh vật hiện hữu sẽ thay đổi cấu trúc và thành phần lồi, giảm trữ lượng do chế độ thủy lý, thủy hĩa và thủy sinh xấu đi liên quan đến nước biển dâng. Các lồi cá nhiệt đới sẽ tăng lên, các lồi cá cận nhiệt đới (cĩ giá trị kinh tế cao) giảm đi hoặc mất hẳn, nguồn thủy hải sản bị phân tán.

Các loại thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị suy giảm, thậm chí cĩ thể bị hủy diệt, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên. Hậu quả là cá di cư đến vùng biển khác (di cư thụ động), giảm khối lượng thân nhiệt của cá và mối liên hệ hữu cơ trong quần xã sinh vật bị phá vỡ, đặc biệt đối với vùng biển nơng hoặc ven bờ.

Mơi trường sống thay đổi trong đĩ nhiệt độ, độ mặn gia tăng sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống thủy sinh theo hướng thu hẹp, giảm sản lượng làm cho nguồn sống của người dân nghèo bị suy giảm.

4.1.6. Ma trận mức độ dễ bị tổn thương

Dựa vào mức độ tác động và tính nhạy cảm của những lĩnh vực khác nhau do bão, lũ lụt, nước biển dâng, nhiệt độ tăng cao… tác giả lập ma trận đánh giá theo mức độ dễ bị tổn thương cao (H), tổn thương trung bình (M), tổn thương thấp (L), và chưa bị tổn thương (N)

Bảng 4.8: Ma trận mức độ tổn thương tại khu vực nghiên cứu Hiện tượng

Loại tổn thương Bão,lũ

lụt Nhiệt độ tăng cao Nước biển dâng Thời tiết cực đoan: Mưa, nắng thất thường Nuơi trồng thủy sản H M L H Đánh bắt thuỷ sản H L L L

Tài sản của ngư dân và người

nuơi trồng thuỷ sản H L L L

Sinh hoạt gia đình (ăn uống,

tắm rửa, giặt giũ…) L L L L

Sức khỏe L L N M

Thu nhập H L L H

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.

4.2. Lượng giá thiệt hại từ rủi ro biến đổi khí hậu

4.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của mẫu nghiên cứu

Điều tra ngư dân được thực hiện ở khu vực phường Vĩnh Nguyên, phường Vĩnh Trường, Xã Phước Đồng : Cảng Vĩnh Trường, Cảng Hịn Rớ và cảng Cầu Đá. Điều tra người nuơi trồng thuỷ sản được thực hiện ở 6 khu vực: Khu vực nuơi Vũng Ngán, Hịn Một, Trí Nguyên, Bích Đầm, Đầm Bấy và Đường Đệ.

Phân phối số người trả lời được thực hiện như Bảng 4.18. Trong số 290 người trả lời đều là chủ hộ, cĩ 54 hộ nuơi trồng thuỷ sản chiếm 18,62% và 236 hộ đánh bắt thuỷ sản chiếm 81,38%.

H: tính dễ tổn thương cao; M: tính dễ tổn thương trung bình;

Bảng 4.9: Phân phối số người trả lời theo khu vực nghiên cứu. Số hộ gia đình trả lời phỏng vấn Khu vực Số lượng % Đánh bắt thuỷ sản 236 81,38 Phường Vĩnh Trường + Hịn Rớ 129 44,48

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)