Bảng 4.7: Trọng số các nhân tố Nhân tố Trọng số Độ dốc 0.515 Loại đất 0.055 Lượng mưa 0.264 Thực phủ 0.087 Mật độ lưới song 0.079
Nguồn: Biến đổi khí hậu Khánh Hồ 2012
Qua kết quả tính tốn trọng số trên ta nhận thấy: Trong các nhân tố trên thì nhân tố độ dốc ảnh hưởng đến nguy cơ xảy ra lũ quét nhiều nhất (51,5%),sau đĩ đến lượng mưa (26,4%), thực phủ (8,7%), mật độ lưới sơng (7,9%) và loại đất (5,5%). Như vậy, vai trị của độ dốc ảnh hưởng đến lũ quét rất lớn.
Theo kết quả nghiên cứu của BĐKH Khánh Hồ 2012, cho thấy nguy cơ xảy ra lũ quét rất cao ở các vùng đồi núi tập trung phần lớn ở phía Bắc và Tây Nam của tỉnh, ở các huyện:Vạn Ninh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, 1 phần Ninh Hịa. Những nơi này cĩ đặc điểm: cĩ địa hình đồi núi, độ dốc cao kết hợp với các nhân tố khác như lượng mưa, mật độ lưới sơng đã dẫn đến kết quả trên.
Ngược lại, ở các vùng đồng bằng ven biển, với đặc điểm địa hình bằng phẳng ở các huyện: Diên Khánh, Cam Lâm, Ninh Hịa, Thị xã Cam Ranh...nguy cơ xảy ra lũ quét thấp hoặc chỉ cao ở một số ít các nơi trong khu vực.
Cịn khu vực Nha Trang thì chịu ảnh hưởng, tác động từ hai khu vực trên.
Hình 4.9: Bản đồ vùng nguy cơ lũ quét hiện trạng (1980 – 2010)
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.
Hình 4.10: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét năm 1980 – 2010
Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản A1FI đối với lượng mưa
Hình 4.11: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản cao năm 2020 – 2100
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.
Theo kịch bản phát thải cao (A1FI), vào cuối thế kỉ 21, lượng mưa ở khu vực Nam Trung Bộ tăng 4-5% trong khi đĩ lượng mưa giữa mùa khơ sẽ giảm đến 13-22% so với thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 12 đến 19%.
Lượng mưa đĩng vai trị khá quan trọng trong các tác nhân gây ra lũ quét, do đĩ khi lượng mưa giảm thì nguy cơ sẽ thấp hơn và ngược lại. Điều này sẽ dẫn đến vào đầu thế kỷ 21, tỷ lệ các vùng xảy ra nguy cơ lũ quét cao sẽ tăng rất chậm đến cuối thế kỷ 21.
2020 2050
2070 2100
Hình 4.12: Vùng nguy cơ lũ quét tỉnh Khánh Hịacác giai đoạn theo kịch bản A1FI
Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản B1 đối với lượng mưa
Với kịch bản thấp (B1), vào cuối thế kỉ 21, lượng mưa ở khu vực Nam Trung Bộ chỉ tăng 1-2% trong khi đĩ lượng mưa giữa mùa khơ chỉ giảm 3-6% so với thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 6 đến 10%.
Hình 4.13: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản B1
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hồ, 2012.
Điều này dẫn đến vào đầu thế kỷ 21, tỷ lệ các vùng xảy ra nguy cơ lũ quét cao sẽ tăng nhanh hơn so với kịch bản A1FI, do lượng mưa giữa mùa khơ giảm rất ít nhưng lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa vẫn ở mức tăng cao.
2020 2050
2070 2100
Hình 4.14: Vùng nguy cơ lũ quét tỉnh Khánh Hịa các giai đoạn theo kịch bản B1
Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản B2 đối với lượng mưa
Với kịch bản trung bình (B2), vào cuối thế kỉ 21, lượng mưa ở khu vực Nam Trung Bộ sẽ tăng 2-3% trong khi đĩ lượng mưa giữa mùa khơ cĩ thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa ở các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 10 đến 15%.
Do lượng mưa giảm nhiều ở các tháng mùa khơ, nhưng bù lại, lượng mưa cũng tăng đáng kể trong các tháng cao điểm mùa mưa.
Hình 4.15: Biểu đồ tỉ lệ nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản trung bình năm 2020 – 2100
2020 2050
2070 2100
Hình 4.16: Vùng nguy cơ lũ quét tỉnh KH các giai đoạn theo kịch bản trung bình
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các hình thức biểu hiện của biến đổi khí hậu tác động khơng giống nhau đến các ngành, lĩnh vực và địa phương khác nhau. Tại khu vực Vịnh Nha Trang, ngành đánh bắt và nuơi trồng thủy sản là ngành dễ bị tổn thương nhất do sự tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh tác động đến đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản, biến đổi khí hậu cịn tác động tiêu cực đến các khía cạnh khác như điều kiện sinh hoạt của ngư dân và người nuơi trồng thuỷ sản, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của hộ gia đình và cơ sở hạ tầng cơng cộng khu vực nghiên cứu.
Theo kết quả điều tra, lĩnh vực đánh bắt thủy sản bị ảnh hưởng cao vì nĩ là ngành nghề chính của hầu hết các hộ gia đình . Khi bão đến, ngư dân khơng thể ra khơi, và phải tìm nơi để tàu bè trú ẩn an tồn, dẫn đến ngừng đánh bắt làm mất thu nhập của họ. BĐKH tác động đến các hệ sinh thái ven biển, làm biến động đến nguồn lợi cá biển. Vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng ngư dân ven biển.
Một số khu vực giảm do nước biển dâng, nước mặn lấn sâu vào lục địa. Các khu vực cư ngụ và sinh sản của hệ sinh thái ven bờ sẽ cĩ những biến động lớn do rừng ngập mặn bị thay đổi. Nghề đánh bắt cá ven bờ do đĩ sẽ cĩ những biến động giảm.
Nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy giảm liên quan đến khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm trong điều kiện nhiệt độ tăng, độ kiềm, độ mặn thay đổi. Chất lượng mơi trường sống của nhiều loại sinh vật biển bị xấu đi.
Các hệ sinh thái nước lợ và ven bờ, đặc biệt là lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ (nghêu, ngao, sị, tu hài, ốc hương, Nhum, ...) cĩ thể bị chết hàng loạt do khơng chống chịu nổi với nồng độ muối, nhiệt độ thay đổi bất thường.
Các quần thể sinh vật hiện hữu sẽ thay đổi cấu trúc và thành phần lồi, giảm trữ lượng do chế độ thủy lý, thủy hĩa và thủy sinh xấu đi liên quan đến nước biển dâng. Các lồi cá nhiệt đới sẽ tăng lên, các lồi cá cận nhiệt đới (cĩ giá trị kinh tế cao) giảm đi hoặc mất hẳn, nguồn thủy hải sản bị phân tán.
Các loại thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị suy giảm, thậm chí cĩ thể bị hủy diệt, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên. Hậu quả là cá di cư đến vùng biển khác (di cư thụ động), giảm khối lượng thân nhiệt của cá và mối liên hệ hữu cơ trong quần xã sinh vật bị phá vỡ, đặc biệt đối với vùng biển nơng hoặc ven bờ.
Mơi trường sống thay đổi trong đĩ nhiệt độ, độ mặn gia tăng sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống thủy sinh theo hướng thu hẹp, giảm sản lượng làm cho nguồn sống của người dân nghèo bị suy giảm.