Thành phần và sự phân bố dân cư trong khu vực Vịnh Nha Trang

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 36)

Vịnh Nha Trang cĩ 9 đảo, với 5 khĩm đảo cĩ dân cư sinh sống trên 3 đảo lớn là: Bích Đầm, Đầm Bấy và Vũng Ngán nằm trên đảo Hịn Tre; Hịn Một nằm trên đảo Hịn Một; Trí Nguyên nằm trên đảo Hịn Miễu. Tổng số dân trên đảo khoảng 5.600 người với khoảng 982 hộ dân, tỉ lệ phân bố nam và nữ tương đối cân bằng nhau. Dân cư phân bố khơng đồng đều giữa các khĩm đảo (khĩm ít nhất là Đầm Bấy 36 hộ dân, khĩm đơng dân nhất là Trí Nguyên 580 hộ). Số nhân khẩu trung bình trong mỗi hộ khơng cao khoảng 5 người trên mỗi hộ.

Nguồn: Hội nơng dân Phường Vĩnh Nguyên, báo cáo năm 2013. 2.3.2. Sự phân bố hoạt động kinh tế

Hoạt động kinh tế chính ở các khĩm đảo trong khu bảo tồn biển Vịnh Nha trang là khai thác thủy sản, 80% hoạt động sinh kế chính trong gia đình là khai thác thủy sản.

Phần lớn các hộ ngư dân này khơng làm thêm kinh tế phụ nên thu nhập rất dễ bị ảnh hưởng bởi kết quả của hoạt động đánh bắt cũng như việc phân vùng khai thác trong khu vực. Nuơi trồng thủy sản trong vịnh Nha Trang đã bắt đầu từ cuối thập niên 80. Khoảng 30% số hộ gia đình nuơi trồng thủy sản, đối tượng nuơi ban đầu chủ yếu là cá mú, cá hồng sau đĩ là tơm hùm. Số lượng lồng nuơi hải sản trong vịnh Nha Trang tăng lên rất nhanh đến khoảng năm 2007 nhưng sau giảm đáng kể từ khoảng cuối 2007 do nguồn bệnh làm chết tơm hùm nuơi. Nghề nuơi trồng thủy sản đã gĩp phần vào việc xĩa đĩi giảm nghèo cho cộng đồng dân cư các khĩm đảo trong vịnh. Ngồi ra, cĩ sự phối hợp hỗ trợ từ dự án KBTB và các tổ chức, chính quyền ủy ban nhân dân phường Vĩnh Nguyên trong suốt thời gian từ năm 2001 tới nay với các hoạt động tạo sinh kế phụ, cho vay vốn làm kinh tế hay đào tạo nghề cho con em trong khĩm đảo (lựa chọn con em trong khĩm đảo đi đào tạo nghề ở trường Hoa Sữa). Một số hoạt động sinh kế phụ đã mang lại hiệu quả cho ngư dân khĩm đảo như làm mành ốc ở khĩm đảo Bích Đầm, bơi thuyền du lịch ở Hịn Một, đan lưới thể thao ở Trí Nguyên, nuơi trồng thủy sản ở các khĩm đảo Vũng Ngán, Hịn Một, Trí Nguyên, chăn nuơi ở Đầm Bấy. Sau khi KBTB được thành lập hoạt động du lịch biển tại KBTB Nha Trang đã và đang tạo ra những tác động tích cực đến đời sống của một số nhĩm cộng đồng dân cư, nhất là nhĩm cộng đồng sống bên trong vịnh. Các nhĩm chuyên chở khách du lịch bằng thuyền thúng đáy kính tại Hịn Một và Trí Nguyên là một ví dụ cụ thể. Thành viên thuộc các nhĩm này đã được tập huấn về cách thức hoạt động, kỹ năng cơ bản trong giao tiếp… Đặc biệt là với sự hỗ trợ về mặt pháp lý của chính quyền địa phương, cụ thể là Ủy ban Nhân dân phường Vĩnh Nguyên, và của Ban quản lý khu BTB vịnh Nha Trang về các trang thiết bị cần thiết để phục vụ khách du lịch. Các hoạt động này đã tạo ra các cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình vốn bị ảnh hưởng bởi việc hình thành khu bảo tồn biển, đồng thời nĩ cũng hỗ trợ làm giảm áp lực khai thác và sự phụ thuộc của con người vào tài nguyên biển giúp bảo vệ các tài nguyên này tốt hơn.

2.3.3. Trình độ học vấn

Nhìn chung, trình độ học vấn của người lớn chỉ ở mức cơ bản, hầu hết chỉ ở cấp I. Họ chỉ biết đọc và biết viết. Ở các khĩm đảo đều cĩ trường cấp I. Vì thế, tỷ lệ đi học ở cấp học này khá cao. Càng lên cao, tỷ lệ số trẻ em nghỉ học càng nhiều, số học sinh ở độ tuổi cấp 3 đi học ở các trường trung học phổ thơng rất ít. Tỷ lệ này được thể hiện qua các con số thống kê: cĩ 64,5% chủ hộ cĩ trình độ học vấn cấp I, 23,7% cĩ trình độ cấp II, 2,8% số chủ hộ học tới cấp III và chỉ cĩ 0,8% cĩ trình độ sau phổ thơng, cịn lại 5% chủ hộ khơng biết chữ.

2.4. Hiện trạng mơi trường và đa dạng sinh học trong KBTB Vịnh Nha Trang

2.4.1. Hiện trạng mơi trường

Phát triển du lịch biển tại vịnh Nha Trang cũng đã tạo ra một số tác động tiêu cực, đặc biệt vấn đề rác thải và chất thải/nước thải từ con người. Vấn đề nhận thức và hành vi đối với rác thải của khách du lịch trong một chừng mực nào đĩ cịn hạn chế đã tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường biển, nhất là rác thải là vỏ lon nước ngọt/nước giải khát, bia và túi ny-lon mà phải mất thời gian rất lâu qua nhiều thế hệ mới bị phân hủy. Vấn đề nữa là chất thải và nước thải từ con người chủ yếu là người dân sống trên các đảo và một số ít từ khách du lịch. Vấn đề người dân tự xây nhà vệ sinh cá nhân và một số được sự hỗ trợ của BQL là một nỗ lực rất lớn đáng được ghi nhận và nhân rộng. Điều đĩ đã và đang gĩp phần làm mơi trường sinh hoạt và du lịch trở nên vệ sinh và văn hĩa hơn, giúp thu hút khách du lịch hơn. Diện tích đất sử dụng cho các cơng trình cơng cộng vốn đã hẹp cũng là một vấn đề khĩ khăn cho BQL vịnh và chính quyền địa phương. Tuy nhiên, việc lắp đặt một số nhà vệ sinh sinh thái trên đảo, nhất là ở Trí Nguyên là một nỗ lực rất lớn từ BQL vịnh và Ủy ban Nhân phường Vĩnh Nguyên.

Các số liệu quan trắc chất lượng nước biển ven bờ vịnh Nha Trang trong 5 năm (2009 đến 2013) cho thấy chất lượng mơi trường nước ven bờ vịnh Nha Trang ngày càng được cải thiện. Hầu hết, các thơng số ơ nhiễm đều cĩ xu thế ngày giảm. Đặc biệt là hàm lượng chất rắn lơ lửng , coliform cĩ xu thế giảm dần qua các năm. Ngoại trừ, thơng số dầu mỡ khống trong nước biển cĩ xu thế gia tăng.

Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ mơi trường ngày càng được nâng cao. Các biện pháp quản lý đã được các cơ quan liên quan, chính quyền thành phố Nha Trang thực thi như quy hoạch nuơi trồng thủy sản hợp lý, nuơi các lồi thủy sản thân thiện với mơi trường, đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất trên các khĩm đảo cĩ khu dân cư, các khu du lịch trên đảo đã đầu tư xử lý nước thải, chất thải trước khi thải ra mơi trường, đã triển khai các hoạt động thu gom rác thải từ lồng bè nuơi thủy sản, tại các khu dân cư và khu du lịch trên các đảo đưa về thành phố Nha Trang, quy định các tàu thuyền du lịch phải cĩ các hoạt động thu gom rác thải, nước thải hợp vệ sinh….Tất cả những điều đĩ đã giúp cho chất lượng mơi trường nước trong Vịnh Nha Trang ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, các hoạt động du lịch trên các tuyến đảo trong Vịnh Nha Trang đã làm gia tăng số lượng tàu thuyền tham gia vào hoạt động vận chuyển du khách cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng hàm lượng dầu

mỡ khống trong nước. Số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy sự gia tăng hàm lượng dầu mỡ khống trong nước theo thời gian (khu vực bãi tắm).

2.4.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

Sự đa dạng thủy sinh vật trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang bao gồm đa dạng về phiêu sinh thực vật với 316 lồi rong tảo, trong đĩ cĩ 48% số lồi đặc trưng của vùng biển nhiệt đới, 28% số lồi cĩ ở hầu hết các vùng biển thế giới, số cịn lại tìm thấy hoặc ở vùng Bắc bán cầu hoặc Nam bán cầu, từ dải nhiệt đới cho tới các cực. Về đa dạng phiêu sinh động vật, theo kết quả nghiên cứu của Poliacova và cộng sự cho thấy ở Vịnh Nha Trang cĩ khoảng 100 lồi phiêu sinh động vật. Về khu hệ sinh vật đáy, đã xác định được 441 lồi động vật khơng xương sống (trong đĩ 83 lồi mới được ghi nhận tại ven biển Việt Nam, 128 lồi mới tại khu vực vịnh), cĩ 21 lồi tơm, 17 lồi cua, 70 lồi hải tiêu (Gielenkov, 1992; Varonova, 1994. Trích theo Trần Cơng Huấn, 2009). Động vật nhuyễn thể cĩ 298 lồi chân bụng và 14 lồi hai mảnh vỏ (Gogolev, 1994. Trích theo Trần Cơng Huấn, 2009). Đã phát hiện được 62 lồi cá thuộc 23 họ sống trong vùng đáy cứng và vùng giáp đáy mềm; ngồi ra, cũng đã xác định được những quần xã đáy mềm và quần xã động vật sống hợp quần với san hơ, với hải sâm, với sao biển và hải quỳ lớn. Tại vịnh Nha Trang đã xác định được hai dạng quần xã san hơ là Acropora – Motipora, chiếm trên 40%, quần xã Motipora – Alcyonaria chiếm 10-51% với trên 30 lồi (Latipov & Dautova, 2004. Trích theo Trần Cơng Huấn, 2009). Về đa dạng khu hệ cá trong vịnh, theo kết quả nghiên cứu nhiều năm của các nhà khoa học đã xác định vịnh Nha Trang hiện cĩ hơn 300 lồi cá, trong đĩ cĩ trên 60 lồi lần đầu tiên ghi nhận tại vùng biển Việt Nam và cĩ 15 lồi mới đối với khoa học. Thường gặp nhất là đại diện các họ Engraulidae, Carangidae, Scombridae. Trong các rạn san hơ Vịnh Nha Trang ghi nhận được 32 lồi cá bướm (Chaetodonidae), trong đĩ cĩ 17 lồi mới được phát hiện tại vịnh Nha Trang.

Vịnh Nha Trang là vùng biển đa dạng về quần cư, trong đĩ chủ yếu là các rạn san hơ, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn…đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao cho Vịnh Nha Trang. Hiện đã ghi nhận được 350 lồi san hơ tạo rạn, trong đĩ cĩ 40 lồi mới được ghi nhận gần đây, 222 lồi cá rạn san hơ, 120 lồi thân mềm, 70 lồi giáp xác, 30 lồi da gai, 248 lồi rong, và 7 lồi cỏ biển đã được xác định. Nguồn lợi thủy sản chính của vịnh Nha Trang bao gồm cá, giáp xác, thân mềm, rong biển, trong đĩ chủ yếu là nguồn lợi cá biển. Theo số liệu thống kê của Viện Hải Dương Học, vùng biển Nha Trang cĩ khoảng hơn 600 lồi thủy sản khác nhau, trong đĩ cĩ trên 50 lồi

cĩ giá trị kinh tế. Trữ lượng thủy sản ở Vịnh Nha Trang chiếm khoảng 30% trữ lượng thủy sản tỉnh Khánh Hịa, khoảng 35.000 tấn/120.000 tấn, trong đĩ chủ yếu là cá nổi chiếm 70% bao gồm cá nổi lớn như cá Thu, cá Ngừ, cá Bạc Má, cá Nhám; cá nổi nhỏ như cá Cơm, cá Trích, cá Nục, cá Chuồn, cá Chỉ Vàng…. Cá đáy tuy sản lượng khơng lớn chỉ chiếm khoảng 30% nhưng cĩ nhiều lồi cĩ giá trị xuất khẩu như cá Mú, cá Đổng, cá Mối, cá Hố….

Ngồi cá biển, cịn cĩ các loại thân mềm, giáp xác, da gai. Thân Mềm gồm cĩ Bào Ngư, Ốc Đụn, Mực Nang, Mực Lá, Mực Ống. Hiện nay, số lượng Bào Ngư cịn lại rất ít. Giáp xác gồm Tơm Bạc, Tơm gân, Tơm sú, Tơm rảo, Cua xanh, Ghẹ nhàn, tơm hùm. Da Gai gồm Nhum sọ và các lồi Hải sâm: Nhum sọ (cịn gọi là Cầu Gai sọ dừa) tập trung nhiều nhất ở Rạn chắn lớn và Rạn cạn (phía Nam vịnh) và đã bị khai thác ồ ạt từ năm 1990 – 1993, sản lượng thành phẩm cĩ năm đạt đến hàng chục tấn, nhưng hiện nay nguồn lợi này đã bị cạn kiệt do khai thác quá mức. Hải sâm cũng là một đối tượng kinh tế quan trọng ở vịnh Nha Trang. Theo các kết quả điều tra từ trước năm 1990 thì nhiều nhất là Hải sâm đen, Hải sâm mít và Hải sâm dừa; các lồi khác như Hải sâm lựu, Hải sâm vú và Hải sâm cát cũng gặp nhưng với số lượng ít hơn. Vùng biển Hịn Chồng trước đây cĩ rất nhiều Hải sâm nhưng nay đã cạn kiệt. Từ những dẫn liệu về đa dạng sinh học cĩ thể nĩi Vịnh Nha Trang là nơi cĩ tính đa dạng sinh học cao so với các khu vực ven bờ khác của Việt Nam. Là khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam với mục đích “bảo tồn một mơ hình điển hình về đa dạng sinh học biển cĩ tầm quan trọng quốc tế và đang bị đe dọa” và đạt được các mục tiêu “giúp các cộng đồng dân cư tại các đảo nâng cao đời sống và cộng tác với các bên liên quan khác để bảo vệ và quản lý cĩ hiệu quả đa dạng sinh học biển tại Khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tạo nên một mơ hình quản lý Khu bảo tồn biển tại Việt Nam”. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của các ngành nghề khai thác cũng như các hoạt động kinh tế khác của con người đã làm ảnh hưởng nhất định tới khu hệ sinh vật cũng như tài nguyên biển vịnh Nha Trang.

Theo thống kê, Thành phố Nha Trang hiện cĩ hơn 3.000 tàu thuyền tham gia khai thác hải sản trên biển với tổng cơng suất máy trên 236 ngàn CV tập trung chủ yếu ở 6 xã phường biển của thành phố gồm: Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Xương Huân, Vĩnh Thọ, Vĩnh Phước và Vĩnh Lương. Những năm qua, thành phố đã tập trung nguồn lực và cĩ cơ chế, chính sách hỗ trợ ngư dân trong cải hốn, đĩng mới tàu cơng suất lớn, từ đĩ khuyến khích ngư dân tích cực nâng cơng suất tàu thuyền để đánh bắt xa bờ, mở

rộng ngư trường khai thác. Nhờ đĩ cơng suất tàu thuyền của thành phố ngày càng nâng cao. Trong năm 2014 Nha Trang tiếp tục khuyến khích bà con đĩng mới và cải hốn tàu thuyền, đồng thời tổ chức lại nghề khai thác hải sản theo hướng hiện đại hĩa, trên cơ sở thành lập các tổ đội liên kết sản xuất, cơ cấu lại tàu thuyền, nghề nghiệp phù hợp với các vùng biển, tuyến biển nhằm giảm áp lực khai thác hải sản ven bờ, cấm đĩng mới và mua bán tàu cá dưới 45 CV. Theo đĩ số tàu thuyền của thành phố sẽ giảm 600 chiếc, tập trung ở nhĩm dưới 20 CV. Như vậy đến cuối năm nay số tàu thuyền của thành phố dự kiến cịn khoảng 2.500 chiếc, tuy nhiên tổng cơng suất máy sẽ tăng thêm 20% lên 274.560CV, sản lượng khai thác phấn đấu đạt 49.980 tấn, tăng 5% so với năm 2013.

Các nghề đánh bắt sung quanh Vịnh Nha Trang bao gồm các nghề lưới cản, lưới câu, nghề vây rút chì, mành trũ, lưới cước, lưới quét, lưới đăng. Các nghề giã cào và pha xúc thường đánh bắt ở ngư trường xa hơn.

Số lượng tàu thuyền tham gia khai thác trong vịnh theo các ngành nghề khác nhau. Theo thống kê năm 2013, các nghề lưới (lưới cước, lưới quét, lưới cản) chiếm 782 chiếc, mành trũ 723 chiếc, nghề giã cào 646 chiếc, nghề câu 530 chiếc, nghề vây rút chì 64 chiếc, nghề pha xúc 234 chiếc cịn lại 161 chiếc làm các nghề khác. Theo nhĩm cơng suất, tàu thuyền được phân chia thành 4 mức cơng suất: dưới 20 CV cĩ 1246 tàu thuyền, từ 20-40 CV cĩ 750 chiếc, từ 40-90 cĩ 673 chiếc và trên 90 CV cĩ 471 tàu thuyền.

Tuy nhà nước đã cĩ nhiều chính sách ưu đãi trong đánh bắt xa bờ nhưng Nha Trang vẫn cịn lượng tàu nhỏ quá nhiều, tàu cĩ cơng suất dưới 20CV chiếm khoảng 40%.

Nguồn: Hội nơng dân thành phố Nha Trang, BQL Vịnh Nha Trang, báo cáo tổng kết 2013.

2.5. Tầm quan trọng của ngành khai thác và nuơi trồng thuỷ sản đối với nền kinh tế quốc dân nĩi chung và Nha Trang Khánh Hồ nĩi riêng. tế quốc dân nĩi chung và Nha Trang Khánh Hồ nĩi riêng.

Ngành Thuỷ sản đĩng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước nĩi chung và kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hồ nĩi riêng. Quy mơ của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trị của Ngành Thuỷ sản cũng tăng lên khơng ngừng trong nền kinh tế quốc dân (Cơ cấu kinh tế Khánh Hồ: cơng nghiệp - xây dựng 41,5%, dịch vụ - du lịch 46,2% và nơng - lâm - thủy sản 12,3%).

Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Ngành Thuỷ sản cao hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối và tương đối, Ngành Thuỷ sản là một

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)