Theo kịch bản BĐKH được tính tốn tại Trạm Nha Trang
Nhiệt độ trung bình nhiều năm của Nha Trang vào khoảng 26.9oC nhiệt độ trung bình tháng cao nhất xuất hiện chủ yếu vào các tháng 5(28.5oC), tháng 6 (28.8oC) do trong thời gian này khu vực Nam Trung Bộ cịn chịu ảnh hưởng của hệ thống cao áp Tây Thái Bình Dương, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất xuất hiện vào các tháng 12 (24.4oC), tháng 1 (23. 9oC) thời kỳ này do ảnh hưởng của các đợt khơng khí lạnh tràn vào miền Bắc. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng thấp nhất và cao nhất khoảng (4oC). Năm cĩ nhiệt độ trung bình cao nhất là năm 2005 (27.7oC) cao hơn trung bình nhiều năm 0.8oC, năm cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất giai đoạn này là các năm 1988 và 1995 (26.5oC) thấp hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 0.4oC.
Phân bố nhiệt độ ta thấy nhiệt độ tại Khánh Hịa phân bố chia làm hai khu vực rõ rệt, phân bố nhiệt độ tăng dần từ tây sang đơng. Khu vực cĩ nhiệt độ cao nhất nằm ở ven biển thuộc các huyện Vạn Ninh, Ninh Hịa, Tp. Nha Trang, Cam Ranh, phân bố nhiệt độ giảm dần về khu vực phía tây thuộc các huyện Diên Khánh, Khánh Sơn, và thấp nhất là Khánh Vĩnh. Xu thế biến đổi: 26.4 26.6 26.8 27.0 27.2 27.4 27.6 27.8 28.0 28.2 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Hình 4.1: Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Nha Trang giai đoạn 1977 – 2010
Theo kịch bản BĐKH Khánh Hồ năm 2012, ta thấy nhiệt độ trung bình năm ở Nha Trang từ 1980 đến 2010 xu thế tăng 0.55oC trong vịng 30 năm, trung bình tăng 0.019oC/năm.
Mức độ biến đổi:
Mức độ biến đổi nhiệt độ ở Nha Trang tương đối đồng đều giữa các tháng trong một mùa, các tháng mùa khơ cĩ biến suất nằm trong khoảng từ 2.5% - 3.4% các tháng mùa mưa biến suất nằm trong khoảng 1.2%-2.3%. Mức độ biến đổi nhiệt độ trong các tháng mùa mưa mạnh hơn các tháng mùa khơ.
Do nhiệt độ tăng, một số lồi di chuyển đi nơi khác hoặc xuống sâu hơn, làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu. Sự gia tăng nhiệt độ làm cho quá trình khống hĩa và phân hủy các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của sinh vật. Các sinh vật sẽ tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho các quá trình hơ hấp cũng như các hoạt động sống khác, làm giảm năng suất và chất lượng thương phẩm của thủy sản.
Ngồi ra, BĐKH và gia tăng nhiệt độ tạo điều kiện cho mặt nước biển nâng dần lên, đẩy quá trình xâm nhập mặn sâu vào nội địa. Quá trình xâm nhập mặn ngày càng sâu vào nội địa và thời gian cũng dài hơn. Nguyên nhân là do hoạt động mạnh của triều, giĩ chướng, lượng nước thượng nguồn ít và nhất là khai thác nước mặt quá nhiều trong mùa kiệt. Việc xâm nhập mặn đã làm biến đổi hệ sinh thái vùng vốn ổn định nhiều năm trước đây và kết quả là ảnh hưởng đến sản xuất và hoạt động nuơi trồng thuỷ sản của người dân.
Theo kết quả điều tra phỏng vấn trực tiếp anh Nguyễn Thành Nhân, Phan Đen và một số hộ nuơi trồng thuỷ sản khu vực Vũng Ngán cho rằng khi nhiệt độ tăng lên cá, tơm của các anh nuơi thường bỏ ăn, ăn ít hoặc chết hàng loạt, hoặc mắc bệnh lở lét, đường ruột,… Hơn thế nữa các anh cịn cho rằng cách đây 3-4 năm nuơi 10 tháng là được thu cá bớp khoảng 6kg/1con nhưng bữa nay phải nuơi 12 tháng mới được trọng lượng bằng đĩ. Như vậy nhiệt độ tăng cao là một trong những nguyên nhân làm lồi nuơi chậm lớn và cĩ thể mắc bệnh làm cho năng suất nuơi trồng suy giảm.
Tĩm lại, khi nhiệt độ tăng lên giống lồi sẽ bị tác động làm thay đổi sự phân bố sinh cảnh trong lồi nuơi, đặc biệt sự thay đổi trong cấu trúc và chức năng quần thể cá (lồi cá sẽ di cư thụ động). Mặt khác khi nhiệt độ tăng cao cĩ thể mất một số hệ sinh thái vùng bờ nhạy cảm với nhiệt độ, làm thay đổi mơi trường sống của tảo và các vi sinh vật ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng của nguồn nước, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thuỷ sản. Nhiệt độ tăng cao cịn là nguyên nhân của dịch bệnh làm cho lồi nuơi chết hàng loạt ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người nuơi trồng thuỷ sản.