Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH gồm 7 bước

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 28)

Bước 1: Xác định các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng Bước 2: Xác định các kịch bản phát triển

Bước 3: Xác định các ngành và đối tượng ưu tiên và phạm vi đánh giá Bước 4: Lựa chọn và phân tích các cơng cụ đánh giá tác động BĐKH

Bước 5: Đánh giá tác động do biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo kịch bản: - Đánh giá tác động đến mơi trường tự nhiên

- Đánh giá tác động kinh tế xã hội

Bước 6: Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại do các tác động của biến đổi khí hậu Bước 7: Đánh giá khả năng thích ứng với các rủi ro và khả năng dễ bị tổn thương.

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. Một số chỉ tiêu tổng quát cơ bản trong khu vực nghiên cứu

2.1.1. Đặc điểm kinh tế khu vực thành phố Nha Trang

Nha Trang là thành phố cĩ nền kinh tế tương đối phát triển ở khu vực miền Trung. Năm 2013, GDP bình quân đầu người của thành phố đạt 3.140 USD, tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,53% với giá trị đạt 10.042 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp. Năm 2013, tỷ trọng cơng nghiệp-xây dựng chiếm 31,4%, du lịch-dịch vụ 63,24% và nơng nghiệp là 5,36%. Trong đĩ cơng nghiệp tăng 10,51%, dịch vụ tăng 13,3% so với năm 2012, Ngược lại ngành nơng nghiệp tiếp tục suy giảm 12,46% do quá trình đơ thị hĩa khiến quỹ đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Là trung tâm kinh tế của tỉnh Khánh Hịa, Nha Trang cĩ nhiều đĩng gĩp đáng kể, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn Khánh Hịa. Tuy diện tích chỉ chiếm 4,84%, Nha Trang chiếm đến hơn 1/3 dân số và hơn 2/3 tổng sản phẩm nội địa của Khánh Hịa. Ngồi ra Nha Trang cũng đĩng gĩp 82,5% doanh thu du lịch-dịch vụ và 42,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh. Là trung tâm khai thác, chế biến thủy-hải sản lớn, sản lượng thủy-hải sản của thành phố cũng chiếm 52,67% tổng sản lượng tồn tỉnh (Nha Trang 2013 đạt 43.344 tấn/82.300 tấn của tỉnh Khánh Hồ).

Nguồn: “Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Khánh Hịa”. Lhhkh.org.vn. Nguồn: Báo cáo kinh tế - Xã hội TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ 2012, 2013. 2.1.2.Thương mại - Du lịch - Dịch vụ

Thương mại- Dịch vụ- Du lịch là ngành kinh tế đĩng vai trị quan trọng tạo động lực phát triển đơ thị và mang lại vị thế quan trọng cho Nha Trang. Đặc biệt các hoạt động du lịch, văn hĩa, vui chơi giải trí phát triển đa dạng, phong phú, nhờ đĩ Nha Trang thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan -nghỉ dưỡng. Tổng mức bán lẻ hàng hĩa năm 2013 ước đạt 19.282 tỷ đồng, tăng 13,3% so năm 2012.

Trong ngành Du lịch, tồn thành phố hiện cĩ 455 khách sạn, với tổng số gần 10.000 phịng. năm 2013, Nha Trang đĩn khoảng 2.852.000 lượt khách du lịch (tăng 31,68% so với năm 2012), trong đĩ 633.000 lượt khách quốc tế (tăng 19,38%), số ngày lưu trú bình quân của du khách là 2,09 ngày/khách; tổng doanh thu du lịch và dịch vụ ước đạt 29.822 tỷ đồng (tăng 11%), trong đĩ tổng doanh thu hoạt động du lịch đạt 3.141,721 tỷ, tăng 29,66% so với cùng kỳ 2012. Ngành du lịch cũng thu hút khoảng gần 10.000 lao động trực tiếp.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa trên địa bàn tồn tỉnh ước đạt 1.044 triệu USD (Nghị quyết HĐND tỉnh là 800 triệu USD), tăng 30% so với kế hoạch, giảm 9,45% so với năm 2012 chủ yếu do giảm số tàu biển của Cơng ty Huyndai Vinashin; một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như: thủy sản các loại, cà phê, hạt điều, tàu biển,…

Kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa trên địa bàn ước đạt 425 triệu USD (Nghị quyết HĐND tỉnh là 500 triệu USD) bằng 85% kế hoạch, giảm 32,3% so với năm 2012 chủ yếu do Cơng ty Huyndai Vinashin thiếu đơn đặt hàng nên khơng nhập nguyên liệu, thiết bị đĩng tàu. Hàng hĩa nhập khẩu chủ yếu là nguyên phụ liệu thuốc lá, máy mĩc thiết bị phụ tùng, bột mì, giấy các loại,…

Chỉ số giá cả hàng hĩa dịch vụ trên thị trường những tháng cuối năm cĩ xu hướng tăng nhẹ, ước chỉ số giá tiêu dùng năm 2013 so với năm 2012 tăng khoảng 5,82%.

Nguồn: Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Khánh Hịa”. Lhhkh.org.vn 2.1.3. Cơng nghiệp

Cơng nghiệp cũng là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Năm 2013, Nha Trang cĩ khoảng 1.694 cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, trong đĩ doanh nghiệp nhà nước là 12 cơ sở, tập thể 06 cơ sở, tư nhân hỗn hợp 400 cơ sở, cá thể 1.269 cơ sở và 9 cơ sở cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Năm 2013 giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 9.526 tỷ đồng, tăng 10,51% so với 2012. Chế biến thủy sản là ngành cơng nghiệp thế mạnh của Nha Trang, tạo ra nhiều việc làm và đạt kim ngạch xuất khẩu cao. Trên địa bàn thành phố cĩ 35 xưởng chế biến thủy sản xuất khẩu, trong đĩ 18 xưởng chế biến đơng lạnh, 3 phân xưởng chế biến đồ hộp và 13 cơ sở chế biến thủy sản khơ.

Nguồn: Sở Cơng Thương Khánh Hồ, 2013. 2.1.4. Nơng - Lâm - Ngư nghiệp

Sản xuất nơng, lâm nghiệp khơng phải là thế mạnh của thành phố, chủ yếu tập trung tại 6 xã phía Tây. Ngành nơng nghiệp đang trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng tập trung trồng hoa, cây cảnh, rau thực phẩm cao cấp tạo được hàng hĩa phục vụ cho tiêu thụ của dân cư và du khách, đồng thời cải thiện mơi trường

và trang trí cảnh quan đơ thị. Cơng tác bảo vệ rừng cũng được thực hiện hiệu quả. Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hiện nay là 2358,9 ha, vào thời điểm cuối năm 2013 độ che phủ rừng của thành phố đạt 11%. Thảm thực vật rừng Nha Trang đang được phục hồi xanh trở lại, gĩp phần tạo phong cảnh Nha Trang xanh sạch đẹp. Đặc biệt là dự án trồng phục hồi cây Dĩ trầm, lồi cây đặc sản của Khánh Hịa. Cơng tác trồng rừng 2013 triển khai ở Vĩnh Lương, Vĩnh Trung, Phước Đồng đến nay đã thực hiện được 27.100/30.000 cây, đạt 90,33%.

Nghề nuơi cá lồng trên biển

Ngược lại, khai thác Thủy sản cĩ xu hướng rất phát triển nhằm phục vụ cho các ngành cơng nghiệp chế biến và du lịch, ngư dân tập trung chủ yếu ở các phường Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Vĩnh Thọ và 2 xã Phước Đồng, Vĩnh Lương. Tổng sản lượng thủy sản năm 2013 đạt 43.344 tấn đạt 89,19%, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đĩ sản lượng khai thác đạt 42.992 tấn, sản lượng nuơi 352 tấn, đạt 58,67%, bằng 93.62% so với cùng kỳ. Khai thác và đánh bắt xa bờ được khuyến khích đầu tư phát triển. Tồn thành phố hiện cĩ 3.140 tàu thuyền với tổng cơng suất 166.000 CV, trong đĩ tàu thuyền cĩ cơng suất lớn (≥ 90CV) đủ điều kiện khai thác xa bờ là 471 chiếc với 85.000 CV. Tuy nhiên tàu nhỏ khai thác ven bờ (< 90CV) vẫn cịn chiếm tỷ lệ khá cao 2.669 chiếc.

Thành phố đã hồn thành dự án quy hoạch chi tiết nuơi trồng thủy sản vịnh Nha Trang tại 5 khu vực: Bích Đầm, Đầm Bấy, Vũng Ngán (đều thuộc Hịn Tre), Hịn Một và Hịn Miễu. Diện tích nuơi trồng thủy sản cĩ chiều hướng giảm do thực hiện các dự án di dời lồng bè ra khỏi Vịnh Nha Trang để tập trung phát triển Du lịch. Sản lượng tơm nuơi năm 2013 cũng giảm đáng kể do khí hậu thay đổi, nắng nĩng, mưa thất thường, tơm bệnh và chết hàng loạt. Nghề nuơi cá lồng trên biển bước đầu gĩp phần

tăng thu nhập cho ngư dân nhưng hiện nay số lồng nuơi cũng giảm nhiều 22% (5.585/7161 ơ lồng), nguyên nhân do nuơi khơng hiệu quả, chi phí đầu vào cao, giá tơm, cá thương phẩm thấp, hộ nuơi lãi ít hoặc thua lỗ.

2.1.5. Hệ thống giao thơng

Thành phố cĩ nhiều bến cảng phục vụ cho nhu cầu đi lại bằng đường thủy. Trong đĩ cảng Nha trang là một cảng biển tương đối lớn nằm trong vịnh Nha Trang với độ sâu trước bến -11,8m, cĩ khả năng tiếp nhận tàu hàng cĩ trọng tải lớn đến 20.000 DWT và tàu khách du lịch cỡ lớn. Cảng được sử dụng như một cảng đa chức năng phục vụ vận chuyển hành khách và hàng hĩa, là đầu mối vận chuyển hàng hĩa và hành khách quan trọng bằng đường biển của thành phố Nha trang, tỉnh Khánh Hồ nĩi riêng và khu vực Nam Trung Bộ nĩi chung. Các cảng nhỏ khác bao gồm cảng Hải Quân: phục vụ học tập cho Học viện Hải Quân và huyện đảo Trường Sa. Cảng cá Hịn Rớ phục vụ cho ngành khai thác thủy sản và chợ hải sản đầu mối Nam Trung Bộ. Ngồi ra, Nha Trang cịn cĩ một số cảng phục vụ du lịch như cảng du lịch Cầu Đá, cảng du lịch Phú Quý, cảng du lịch Hịn Tre,…

Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội Thành phố Nha Trang 2013 , tỉnh Khánh Hồ 2013 – Sở NN &PTNT, Sở cơng thương, Cục thống kê tỉnh Khánh Hồ 2013.

2.2 Đặc điểm địa lý khu vực nghiên cứu

2.2.1. Vị trí địa lý khu vực Vịnh Nha Trang:

Bãi biển Nha Trang

Vịnh Nha Trang cĩ diện tích khoảng 507 km² bao gồm 19 hịn đảo lớn nhỏ, trong đĩ Hịn Tre là đảo lớn nhất, với diện tích 3.250 ha; đảo nhỏ nhất là Hịn Nọc chỉ khoảng 4 ha. Vịnh cĩ khí hậu hai mùa rõ rệt Mùa khơ kéo dài từ tháng giêng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12; nhiệt độ bình quân hàng năm là 26⁰C; nĩng nhất

mẫu tự nhiên hiếm cĩ của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới bởi nĩ cĩ hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiếm của vùng biển nhiệt đới. Đĩ là hệ sinh thái đất ngập nước, rạn san hơ, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sơng, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ. Đặc biệt khu vực Hịn Mun của Vịnh Nha Trang cĩ đa dạng sinh học cao nhất với 350 lồi rạn san hơ chiếm 40% san hơ trên thế giới. Trong số các đảo trong vịnh cĩ nhiều đảo là các thắng cảnh nổi tiếng như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hịn Mun là một đảo nhỏ trong Vịnh, sở dĩ cĩ tên là "Hịn Mun" vì phía đơng nam của đảo cĩ những mỏm đá nhơ cao, vách dựng hiểm trở tạo thành hang động, đặc biệt đá ở đây đen tuyền như gỗ mun, rất hiếm thấy ở những nơi khác. Kết quả khảo sát đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển cho thấy Hịn Mun là nơi cĩ rạn san hơ phong phú và đa dạng nhất Việt Nam. người ta cũng đã tìm thấy 340 trong tổng số hơn 800 lồi san hơ cứng trên thế giới. Từ năm 2001, Khu bảo tồn biển Hịn Mun ra đời bao gồm các đảo như Hịn Tre, Hịn Miễu, Hịn Tằm, Hịn Một, Hịn Mun, Hịn Cau, Hịn Vung, Hịn Rơm, Hịn Nọc và vùng nước xung quanh. Diện tích khoảng 160km2 bao gồm khoảng 38 km2 mặt đất và khoảng 122 km2 vùng nước xung quanh các đảo. Đây là khu bảo tồn biển duy nhất tại Việt Nam hiện nay.

- Hịn Miễu (cịn gọi đảo Bồng Nguyên) nơi cĩ Thủy Cung Trí Nguyên với những sinh vật biển kỳ lạ. Cách hồ là bãi sỏi đủ màu, đủ dáng, trải thành từng lớp trên bờ thay cho cát trắng

Hịn Tằm

- Hịn Tằm một điểm du lịch sinh thái biển đảo hấp dẫn, nơi đây vẫn cịn lưu lại vẻ hoang sơ của thiên nhiên với thảm rừng nhiệt đới xanh mướt, bờ cát dài lãng mạn. Phía sau đảo này cĩ một hang đá rất đặc biệt, kỳ bí mới được ngành du lịch phát hiện và đưa vào khai thác. Đĩ là Hang Dơi, nơi cĩ rất nhiều đàn dơi cư trú trên những vách đá cheo leo ở độ cao 60m. Đảo được đầu tư phát triển nhiều loại hình thể thao bãi biển như dù bay, bĩng chuyền bãi biển, đua xuồng Kayak, leo núi,…

Cáp treo nối đất liền với đảo Vinpearl, là tuyến cáp treo vượt biển dài nhất thế giới. - Hịn Tre đảo lớn nhất trong vịnh Nha Trang với diện tích trên 32.5 km², nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 5 km về phía Đơng, cách cảng Cầu Đá 3,5 km vị trí tương đối biệt lập, cĩ bãi tắm thiên nhiên đẹp vào bậc nhất Việt Nam, thảm thực vật trong khu vực cịn nguyên sơ, khí hậu ơn hồ, ít giĩ bão, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng biển. Khu vực quy hoạch đảo bao gồm 2 khu vực chức năng: Khu Vũng Me - Bãi Trũ - Đầm Già - Bãi Rạn được quy hoạch hướng tới một quần thể các dự án du lịch cao cấp bao gồm 7 dự án hiện cĩ: Khu du lịch Con sẻ tre, Vinpearl resort & spa, Khu du lịch sinh thái và Thế giới nước Vinpearl, Cơng viên văn hĩa Vinpearl, Cơng viên văn hĩa Hịn Tre, Khu du lịch sinh thái Bãi Sỏi, Khu biệt thự và sân golf Vinpearl, giao thơng đối ngoại của phân khu chủ yếu thơng qua 2 cảng du lịch tại Vũng Me và tuyến cáp treo Vinpear. Khu Đầm Bấy được quy hoạch theo mơ hình khu du lịch cộng đồng bao gồm khu vực dự án Khu du lịch thế giới biển và dự án Làng du lịch sinh thái Đầm Bấy .

- Hịn Chồng-Hịn Vợ gồm 2 cụm đá lớn nằm bên bờ biển dưới chân đồi Lasan. Dưới chân đồi là bãi đá ngổn ngang cĩ thể là do sự xâm thực của thủy triều lên ngọn đồi này. Cụm đá lớn ở ngồi biển gọi là Hịn Chồng, gồm một khối đá lớn vuơng vức nằm trên một tảng đá bằng phẳng và rộng hơn, phía mặt đá quay ra biển cĩ một vết lõm hình bàn tay rất lớn Cụm đá thứ hai cĩ hình dáng một người phụ nữ ngồi trơng ra biển - được đặt một cái tên cĩ ý nghĩa gần gũi với Hịn Chồng - đĩ là Hịn Vợ, cụm đá này ít được du khách để ý hơn.

- Đảo yến: Đây khơng phải là tên riêng của một đảo nào, mà cứ đảo nào cĩ yến làm tổ thì gọi vậy. Nhưng trong 19 hịn đảo ở Vịnh Nha Trang thì Hịn Nội và Hịn Ngoại là nơi cĩ nhiều yến nhất. Hịn Nội là đảo nằm phía trong, cịn Hịn Ngoại nằm phía ngồi. Hịn Nội cĩ bãi tắm đơi (cĩ hai bờ biển một mặt hướng ra Vịnh Nha Trang

mặt cịn lại hướng vào một vũng lớn bị cơ lập trong đảo mùa nước lên, nước sẽ tràn qua doi cát vào vũng) với cát trắng rất đẹp nhưng ít dùng cho du lịch mà hoạt động chủ yếu trên đảo là khai thác Yến sào.

Chạy dọc theo bờ biển Vịnh Nha Trang dài khoảng 7 km, trải dài từ xĩm Cồn đến cảng Cầu Đá là đoạn đường Trần Phú con đường đẹp nhất Nha Trang nằm lượn theo bờ biển với rất nhiều ngơi biệt thự xinh xắn, những khách sạn cao cấp, nhà hàng sang trọng nối liền nhau. Xen vào đĩ là một hệ thống dịch vụ gồm bưu điện, nhà bảo tàng, thư viện, câu lạc bộ, các cửa hàng bán đồ lưu niệm.

2.2.2. Đặc điểm địa hình

Địa hình Nha Trang khá phức tạp cĩ độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt nước biển được chia thành 3 vùng địa hình. Vùng đồng bằng duyên hải và ven sơng Cái cĩ diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích tồn thành phố; vùng chuyển tiếp và các đồi thấp cĩ độ dốc từ 3⁰ đến 15⁰ chủ yếu nằm ở phía Tây và Đơng

Nam hoặc trên các đảo nhỏ chiếm 36,24% diện tích, vùng núi cĩ địa hình dốc trên 15⁰

phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố, trên đảo Hịn Tre và một số đảo đá chiếm 31,43% diện tích tồn thành phố.

2.2.3. Đặc điểm thuỷ văn

Thành phố cĩ nhiều sơng suối tập trung ở 2 hệ thống sơng chính là sơng Cái Nha Trang và sơng Quán Trường.

Sơng Cái Nha Trang (cịn cĩ tên gọi là sơng Phú Lộc, sơng Cù) cĩ chiều dài 75 km, bắt nguồn từ đỉnh Chư Tgo cao 1.475 m, chảy qua các huyện Khánh

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 28)