Tại Việt Nam, Bộ TN&MT vẫn đang tiếp tục hồn thiện các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam cập nhật theo lộ trình. Theo PGS.TS. Trần Thục, Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường, người chủ trì nhĩm nghiên cứu xây dựng kịch bản cả 2 phiên bản, năm 2009 và hiện nay, cho biết, một số chỉ số khí hậu cĩ xu hướng gia tăng so với kịch bản 2009 khi được chi tiết hĩa cho các vùng.
Theo PGS.TS. Trần Thục, các chỉ số biến đổi khí hậu cĩ xu hướng gia tăng. Mức tăng nhiệt độ dao động trong phạm vi lớn hơn so với kịch bản năm 2009. Chẳng hạn, theo kịch bản phát thải trung bình, vào cuối thế kỷ 21, mức tăng nhiệt độ trung bình năm cĩ thể tới 3,5oC ở các khu vực nhỏ thuộc Bắc Trung Bộ. Theo kịch bản năm 2009, mức tăng chung cho vùng khí hậu này là 2,8oC vào năm 2100. Tương tự đối với mưa, lượng mưa mùa khơ cĩ thể giảm đến 30% vào năm 2100 ở một vài nơi thuộc Nam Bộ, trong khi đĩ theo phiên bản năm 2009 thì trung bình cho tồn vùng chỉ giảm 18%.
Theo các kịch bản BĐKH Khánh Hồ 2012, nước biển dâng cao nhất 32cm vào năm 2050 thì Thành phố Nha Trang cĩ diện tích ngập 1,93km2 chiếm 0,76%. Khánh Hồ là tỉnh ven biển nên các huyện ven biển bị ảnh hưởng nhiều nhất bao gồm huyện Vạn Ninh, Ninh Hịa, Thành phố Nha Trang, huyện Cam Lâm, Thành phố Cam Ranh, huyện Diên Khánh tuy nằm phía trong cách xa bờ biển nhưng cĩ hệ thống sơng rạch nối thơng với bờ biển nên cĩ một phần diện tích của huyện vẫn bị ngập, tuy nhiên, diện tích ngập khơng đáng kể. Trong đĩ, huyện Ninh Hịa cĩ diện tích ngập cao hơn, kế tiếp là huyện Cam Lâm, 2 huyện này cĩ diện tích ngập gần xấp xỉ bằng nhau. So với 2 huyện Ninh Hịa, Cam Lâm thì Tp. Cam Ranh, Vạn Ninh cĩ diện tích ngập thấp hơn phân nửa dù ở bất kỳ các mốc nước biển dâng nào, thành phố Nha Trang nằm ven biển nhưng diện tích ngập gần như là thấp nhất so với các huyện khác. Cĩ thể thấy các mức dâng của nước biển theo thời gian khơng ảnh hưởng nhiều đến diện tích ngập, mức tăng diện tích của vùng ngập theo các mốc năm khơng tăng đột ngột vì địa hình vùng ven biển tỉnh Khánh Hịa cao hơn mực nước biển.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB, 1994) đã xếp Việt Nam nằm trong nhĩm quốc gia cĩ nguy cơ tổn thương cao do tác động của hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Hiệp định khung về Biến đổi Khí hậu của Liên hiệp quốc (UNFCCC, 2003) đã dẫn chứng Thơng báo Đầu tiên của Việt Nam về Biến đổi Khí hậu (SRV, MONRE 2003) cho biết trong suốt 30 năm vừa qua, mực nước quan trắc dọc theo bờ biển Việt Nam cĩ dấu hiệu gia tăng, Bộ Tài nguyên và Mơi trường ước tính đến năm 2050 mực nước biển sẽ gia tăng thêm 33 cm và đến năm 2100 sẽ tăng thêm 1 mét. Với nguy cơ này, Việt Nam sẽ chịu tổn thất mỗi năm chừng 17 tỉ USD (chiếm 80% tổng sản phẩm nội địa GDP). Nhiều nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tượng - Thuỷ văn và Mơi trường. Viện Khoa học thuỷ lợi miền Nam đều cĩ những nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Nicholls và Lowe (2006) tính rằng khi mực nước biển dâng cao 40 cm, số nạn nhân của lũ trên thế giới hiện nay là 13 triệu người sẽ tăng lên 94 triệu người. Khoảng
20% trong số họ sống ở vùng Đơng Nam Á, trong đĩ vùng bị ảnh hưởng nặng nhất là vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và vùng Đồng bằng sơng Hồng.
Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc - UNDP (2007) đánh giá: “khi nước biển tăng lên 1 mét, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người dân mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nơng nghiệp (tương đương 5 triệu tấn lúa và 10% thu nhập quốc nội).
Dasgupta và các cộng sự (2007) đã cơng bố một nghiên cứu chính sách do Ngân hàng Thế giới (WB) xuất bản đã xếp Việt Nam nằm trong nhĩm 5 quốc gia chịu ảnh hưởng cao nhất do biến đổi khí hậu. Tại Việt Nam, hai đồng bằng sơng Hồng và ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nhất. Khi nước biển dâng cao 1 mét, ước chừng 5,3% diện tích tự nhiên, 10,8% dân số, 10,2% GDP, 10,9% vùng đơ thị, 7,2% diện tích nơng nghiệp và 28,9% vùng đất thấp sẽ bị ảnh hưởng. Rủi ro ở các khu vực chịu ảnh hưởng bao gồm hạn hán, lũ lụt sẽ gia tăng với các trận mưa cĩ cường độ cao và các ngày hạn kéo dài (Peter và Greet, 2008). Hanh và Furukawa (2007) dựa vào những ghi nhận ở trạm đo thuỷ triều ở Việt Nam để kết luận về những bằng chứng của sự dâng lên của mực nước biển: trung bình mỗi năm mực nước biển ở Việt Nam đã tăng trong khoảng 1,75 – 2,56 mm/năm.
Trong báo cáo “Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo ở Đồng bằng Sơng Cửu Long” tại hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, Thích ứng và Chính sách trong nơng nghiệp tổ chức tại Quảng Trị tháng 4 năm 2011, TS. Lê Anh Tuấn đã chỉ ra biến đổi khí hậu gây nhiều tổn thất trong sản xuất nơng nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực thế giới. Mặc khác, biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng lớn đến nghề cá ở Việt Nam, đặc biệt là nghề cá cĩ quy mơ nhỏ ven bờ. Nước biển dâng gây tổn hại đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, làm cho xâm nhập mặn xảy ra trầm trọng hơn gây thiệt hại vơ cùng lớn đến hoạt động nuơi trồng thủy sản quy mơ nhỏ ven bờ, nhất là nuơi quảng canh. Lượng mưa thay đổi, nhiệt độ thay đổi cũng gây thiệt hại nặng nề đến năng suất nuơi tơm (Cao Lệ Quyên, 2011). Báo cáo này cịn cho biết các sản lượng đánh bắt thủy sản đánh bắt ven bờ biển miền Trung suy giảm rõ rệt.
Lâm Thị Thu Sử và cộng sự (2010) đã cơng bố kết quả nghiên cứu với đề tài: “Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sơng Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Đề tài đã nêu được: (1) Các đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội, sử dụng và quản lý tài nguyên nước ở lưu vực sơng Hương; (2) Đưa ra các phương pháp nghiên cứu dựa vào cộng đồng; (3) Một số kết quả nghiên cứu về nhận thức của người dân về BĐKH, sự thích ứng với BĐKH ở hiện tại và tương lai, các tác động cĩ thể xảy ra do BĐKH.
Các kết quả nghiên cứu được thực hiện ở 3 vùng địa hình khác nhau của lưu vực sơng Hương là: xã Hương Lộc - huyện Nam Đơng, phường Thủy Biều - thành phố Huế và xã Hải Dương - huyện Hương Trà.
Hiện nay, tại Việt Nam cĩ nhiều đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu được thực hiện dưới sự tài trợ của các tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Nổi bật là dự án “Đẩy mạnh khả năng thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu lên nuơi trồng thủy sản quy mơ nhỏ và nguồn lợi thủy sản ở khu vực Nam và Đơng Nam Á”. Dự án được triển khai ở bốn quốc gia: Việt Nam, Ấn Độ, Philippines và Sri Lanka. Dự án nghiên cứu sự tác động của biến đổi khí hậu lên nuơi trồng thủy sản quy mơ nhỏ là cá da trơn và tơm sú.
Ngồi ra, đề tài: Tác động của biến đổi khí hậu và phân tích kinh tế một số
chiến lược thích ứng tại tỉnh Bến Tre (2012), Hồ Xuân Hướng, Luận văn thạc sĩ, Đại
học Nha Trang. Nghiên cứu này đã ước tính thiệt hại do biến đổi khí hậu tại tỉnh Bến Tre trong sản xuất nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản, nguồn nước chịu sự tác động nặng nhất do xâm nhập mặn và nước biển dâng. Nghiên cứu cũng thực hiện đánh giá cơ chế đối phĩ của hộ gia đình với các hiện tượng bão/lũ lụt, xâm nhập mặn, sạt lở đất và nước biển dâng và những lựa chọn thích ứng với sự thay đổi khí hậu trong tương lai dưới gĩc độ gia đình. Phân tích kinh tế 2 chiến lược thích ứng với BĐKH tại tỉnh Bến Tre.
Và đề tài: Tác động của biến đổi khí hậu và phân tích kinh tế một số chiến lược
thích ứng tại tỉnh Hậu Giang (2013), Nguyễn Thuỵ Thuỳ Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại
học Nha Trang. Nghiên cứu này cũng ước tính thiệt hại do biến đổi khí hậu tại tỉnh Hậu Giang trong sản xuất nơng nghiệp và phân tích kinh tế 2 chiến lược thích ứng tại tỉnh hậu Giang.