Việc đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ này. Tuy thời gian qua, trong giai đoạn 2001 - 2005, bình quân hàng năm có trên 20% số cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng [33] nhưng công tác vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót như: chưa tạo được sự thống nhất cao về quan điểm chủ trương, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt trong những vấn đề cụ thể như công tác đào tạo, bồi dưỡng;
Trong viộc tổ chức triển khai xây dựng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của các cấp chính quyền, còn thiếu quyết tâm, thiếu khẩn trương. Không ít địa phương chưa thực sự quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; cơ sở cho việc đào tạo, bổi dưỡng như trường lớp, giáo viên, giáo trình... chưa được đầu tư. Bên cạnh đó ý thức phấn đấu, rèn luyộn học tập nâng cao trình độ của một bộ phận cán bộ, công chức cấp xã còn chưa cao, ngại học, ngại khó, bằng lòng với hiên tại mà không có ý thức học hỏi vươn lên.
Để đẩy mạnh công tác này phải quan tâm tới những việc sau:
Một là, thực hiện nghiêm túc, triệt để việc phân cấp đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức được quy định trong Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ban hành kèm theo Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg; quyết định số 28/2007/QĐ-TTg về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn các tỉnh khu vực miền núi phía B ắc...
Việc đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải gắn với quy hoạch sử dụng, trên cơ sở kết quả tổng kết rà soát cán bộ, công chức cấp xã.
Hai là, tiến hành cải cách, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo bổi
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã.
Nội dung chương trình cần xác định phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức cấp xã; chú trọng xây dựng, đào tạo bồi dưỡng về kiến thức kỹ năng
hành chính cho cán bộ, công chức cấp xã. Tích cực biên soạn đổi mới giáo trình, phương pháp đào tạo bổi dưỡng, hình thức đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp.
Ba là, sắp xếp, kiện toàn hộ thống các cơ sở đào tạo bồi dưỡng: Xây
dựng cơ sở đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo - bổi dưỡng;
Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo bồi
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã.
3.3.4. Chủ động trẻ h o á y luân chuyển đội ngũ cán bộ, công chức cấp
x ã cho ph ù hợp yêu cầu về chuyên m ôn, nghiệp vụ
Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của ta hiộn nay có độ tuổi trung bình khá cao, để có thể trẻ hoá đội ngũ này đòi hỏi phải có chính sách thoả đáng thu hút những người trẻ, có trình độ vào phục vụ ở cấp xã: "Ưu tiên tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy có chuyên ngành phù hợp về công tác tại xã, phường, thị trấn; được hưởng lương theo ngạch chuyên viên của Nhà nước quy định" [5].
Thông thường những người trẻ tuổi thường có trình độ, nhanh nhạy, sáng tạo nhưng lại thiếu kinh nghiệm, do đó cần kết hợp với các cán bộ, công chức có kinh nghiệm để công tác có hiệu quả. Đồng thời để trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải kết hợp với công tác đào tạo, bồi dưỡng. Ngay từ khâu chọn nguồn cán bộ để đào tạo - bồi dưỡng cần chú ý độ tuổi để người đó sau khi được đào tạo, bồi dưỡng có thể phục vụ lâu dài trong nền công vụ.
Ngoài ra, phải luân chuyển sắp xếp cán bộ, công chức cho phù hợp với trình độ năng lực để họ phát huy cao nhất khả năng.
Bên cạnh đó cần có chính sách luân chuyển cán bộ, công chức cấp huyện, tỉnh về công tác tại cấp xã để phát huy năng lực cán bộ, công chức đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động cấp cơ sở.
3.3.5. Thực hiện tốt các chủ trương về tinh giản biên chế
Tinh giảm biên chế là viộc đưa ra khỏi nền công vụ những cán bộ, công chức không đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiộp vụ.
Tuy chính sách hỗ trợ giảm biên hiện nay khá nhiều song thực tế việc tinh giảm biên chế gặp rất nhiều khó khăn do đụng chạm đến lợi ích của cán bộ, công chức.
Đối với cấp xã, cần kiên quyết đưa ra khỏi biên chế những người suy thoái về đạo đức lối sống; đã được đào tạo bồi dưỡng nhưng trình độ vẫn không đáp ứng được yêu cầu công viộc hoặc vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tạo điếu kiện để đổi mới, trẻ hoá, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
3.3.6. Coi trọng công tác giáo dục đạo đức cách mạng, ý thức pháp
luật, tỉnh thần trách nhiệm với công việc; kết hợp thực hiện tốt quy c h ế dân chủ ở ơ sở, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng trong đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở
Hiện nay, trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vẫn còn một bộ phận có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống; một bộ phận tinh thần trách nhiệm đối với công việc chưa cao. Vì vậy việc tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng nâng cao tinh thần tận tuỵ với công việc cho đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở có vai trò hết sức quan trọng. Kết hợp với thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở sẽ tác động tích cực tới ý thức. Không chỉ cán bộ, công chức cấp xã mà còn nâng cao hiểu biết của nhân dân về trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ, công chức cơ sở. Đồng thời thực hiện đấu tranh chống tham nhũng lãng phí trong đội ngũ cán bộ, công chức góp phần vào công cuộc cải cách nền hành chính như mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 đã đề ra: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu công cuộc xây dựng, phái triển đất nước" [16].
KẾT LUẬN•
Cấp xã là cấp gần dân nhất trong các cấp chính quyền. Cán bộ công chức cấp xã có vai trò quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị xã, phường, thị trấn và do đó ảnh hưởng tới hiệu lực, hiộu quả của cả bộ m áy nhà nước, cả hệ thống chính trị.
Cùng với việc thừa nhận chính thức vị trí vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho đội ngũ này tổ chức và hoạt động. Tuy nhiên nhiều quy định hiện hành vể cán bộ, công chức cấp xã đã bộc lộ những điểm bất cập khiến cho viộc thực hiện gặp một số khó khăn, vướng mắc, làm ảnh hưởng tới đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
Trước những yêu cầu của công cuộc đổi mới phát triển đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở là một yêu cầu thiết yếu.
Để nâng cao chất lượng, hiộu quả hoạt động của đội ngũ này cần tiến thực hiện nhiều biện pháp, trên cơ sở các quan điểm, phương hướng chỉ đạo cụ thể. Điều đó cũng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghía của dân, do dân, vì dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Các văn bản của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khoá VIỈỈ về chiến lược công tác cán bộ thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống
chính trị cơ sỏ xã, phường, thị trấn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam(2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần th ứ x, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Tỉnh uỷ Nam Định(2007), Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng dội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ năm 2007 đến năm 2015
và những năm tiếp theo, Nam Định.
* Các văn bản pháp luật
6. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Nghị định của Chính phủ số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
9. Nghị định của Chính phủ số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
10. Nghị định của Chính phủ số 107/2004/ NĐ-CP ngày 01/4/2004 quy định số lượng phó chủ tịch và cơ cấu thành viên uỷ ban nhân dân các cấp
11.Nghị định của Chính phủ số 50/CP ngày 26/7/1995 vể chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn
12. Nghị định của Chính phủ số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 sửa đổi bổ sung nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn
13. Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/02/1998
14. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lênh cán bộ, công chức ngày 29/04/2003
15. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 vể việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
16. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 136/2001/ QĐ-TTg ngày 17/09/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010
17. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
18. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 03/2004/QĐ-TTg phê duyệt hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010
19.Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/01/2004 hướng dẫn thực hiện nghị định của Chính phủ số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ, công chức, xã, phường, thị trấn
20. Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV- BTC-BLĐTBXH ngày
14/5/2004 hướng dẫn thực hiện nghị định của Chính phủ số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
* Các tài liệu tham khảo khác
21. Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Nam Định(2003), Báo cáo tổng kết về s ố lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định SỐ09/Ỉ998ỈNĐ-CP.
22. GS.TS Hoàng Chí Bảo(2004), Quyền lợi và nghĩa vụ đối vén cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn, NXB Lao động, Hà Nội.
23. TS. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm, xu
hướng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Đàm Bích Hiên(2006), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền phường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Nhà nước & Pháp luật (217), tr.20-27.
26. Hổ Chí Minh toàn tập (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Thị Kim 0anh(2005), Pháp luật về công chức Nhà nước Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội.
28. TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một s ố nước trên th ế giới,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận
và thực tiễn xảy dựng đội ngũ cán bộ, công chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
30. Nguyễn Minh Phương(2003), "Đổi mới chính sách, chế độ đối với đội ngũ cán bộ cơ sở", Tạp chí Quản lý Nhà nước (85), tr.9-12.
31. Nguyễn Minh Phương(2003), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lý luận chính trị{7), tr.30-34.
32. Nguyễn Minh Phương(2005), "Tiếp tục kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở trong sạch, vững mạnh", Tạp chí Quản lý Nhà nước
(112), tr. 18-22.
33. Mạc Minh sản(2006), "Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã" Tạp chí Quản lý Nhà nước (124), tr.35-38.
34. Sở Nội vụ tỉnh Nam Định(2006), Báo cáo tổng kết về s ố lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn hưởng lương theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP các năm 2004, 2005, 2006.
35. PGS.TS Phạm Hồng Thái(2005), Bài giảng vê Luật Hành chính so sánh.
36. Nguyễn Thị Thanh(2006), Hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công
chức cấp xã ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội.
37. Lê Minh Thông(2002), "Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền xã ở nước ta hiện nay", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (166), tr.3-16.
38. Trường Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Luật Hành chính Việt
Nam, NXB CAND, Hà Nội.
39. Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Thị Minh Thuý(2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và một số vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay",
Tạp chí Nhà nước & Pháp luật (200), tr.3-10.
40. Nguyễn Thị Thuỳ Vân(2005), Quyền lợi vờ nghĩa vụ đối với cán bộ,