Những hỗ trợ cho cộng đồng địa phƣơng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã Hưng Hòa - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 85)

3.6.1. Các lực lượng tìm các giải pháp ứng phó với sự tác động của BĐKH

Theo ý kiến của nhân dân địa phƣơng việc đi tìm các giải pháp để ứng phó với sự tác động của BĐKH là nhiệm vụ chung của tất cả mọi ngƣời (chiếm tỷ lệ 89,4%) bao gồm cả ngƣời dân vùng ảnh hƣởng, các nhà lãnh đạo và đặc biệt cần có sự tham gia của các nhà khoa học.

Bảng 3.18. Đề xuất các lực lượng tìm biện pháp ứng phó với BĐKH tại Hưng Hòa, TP Vinh STT Lực lƣợng tìm giải pháp Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Tất cả mọi ngƣời 161 89,4 2 Ngƣời dân vùng ảnh hƣởng 1 0,6 3 Các nhà lãnh đạo 6 3,4 4 Các nhà khoa học 4 2,2 5 Không có ý kiến 8 4.4 Tổng cộng 180 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012

3.6.2. Những hỗ trợ trong ứng phó với BĐKH tại địa phương

3.6.2.1. Tài chính

- Tăng nguồn kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; - Chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận và triển khai có hiệu quá các nguồn tài trợ về tài chính và kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế trong quá trình triển khai các hoạt động ứng phó với BĐKH của ngành;

- Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực hiện Kế hoạch hành động từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế thông qua các hoạt động song phƣơng và đa phƣơng.

Hàng năm có nguồn ngân sách từ nhà nƣớc, UBND tỉnh Nghệ An, UBND TP Vinh, UBND xã Hƣng Hòa chi cho các hoạt động phòng tránh thiên tai, các hiện

tƣợng thời tiết cực đoan nói riêng và BĐKH nói chung. Nguồn ngân sách chi cho các hoạt động chủ yếu:

- Đầu tƣ sửa chữa các công trình bị xuống cấp, hƣ hỏng hay xung yếu: Cống ngăn mặn, đê Hƣng Hòa

- Thu mua lƣơng thực, thực phẩm dự trữ hàng năm

- Trồng và bảo vệ RNM Hƣng Hòa do Hội chữ thập đỏ tài trợ - Hỗ trợ xây bể chứa nƣớc mƣa

- Trung tâm y học dự phòng chuẩn bị đầy đủ các loại hoá chất để phối hợp xã tổ chức xử lý môi trƣờng, phòng chống dịch bệnh cho vùng bị lụt bão.

3.6.2.2. Kỹ thuật

- Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các công trình trƣớc mùa bão lụt.

- Xây dựng các phƣơng án hộ đê, phƣơng án chống bão, lũ; các phƣơng án về nhân lực, vật lực, y tế…chuẩn bị đồ ăn, thuốc men, vật tƣ con giống…

-Xây dựng các qui tắc của địa phƣơng đối với công tác phòng chống lụt bão. Ví dụ nhƣ tại Hƣng Hòa hỗ trợ cộng đồng xây dựng quy tắc:

+ Tự nguyện đóng góp các công cụ chống thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ tre, bao tải đựng cát, v.v…

+ Sơ tán ngƣời già, trẻ em ra khỏi khu vực nguy hiểm;

+ Nâng cao tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt là các hộ. - Trồng và bảo vệ RNM Hƣng Hòa

- Tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, kĩ thuật nuôi tôm trong điều kiện của địa phƣơng.

3.6.2.3. Chính sách

- Tại địa phƣơng, bắt đầu có sự lôi cuốn sự tham gia của mọi cấp chính quyền địa phƣơng và các tổ chức dân sự xã hội vào quá trình xây dựng, thực thi và giám sát các kế hoạch thích ứng và giảm thiểu.

- Tăng cƣờng năng lực cho các Ban chỉ đạo về ứng phó với BĐKH của tỉnh và đã quan tâm đến đội ngũ lãnh đạo địa phƣơng thể hiện bằng việc tổ chức các Hội thảo, đợt tập huấn liên quan đến thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH

Kết luận và kiến nghị Kết luận

1. Biến đổi khí hậu đã có biểu hiện thực sự tại Việt Nam với nhiệt độ trung bình năm đã tăng lên khoảng 0,5 – 0,70C và mực nƣớc biển đã dâng cao thêm 20cm trong vòng 50 năm qua. Do BĐKH, các dạng thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ ngập lụt, bão, giông tố, hạn hán đã xuất hiện thƣờng xuyên hơn, bất thƣờng hơn và có cƣờng độ mạnh hơn.

Biến đổi khí hậu đã biểu hiện Hƣng Hòa nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung thông qua thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trở nên khắc nghiệt và bất thƣờng, trong đó ba hiện tƣợng đƣợc cho là ảnh hƣởng nhiều nhất đến ngƣời dân là: bão lốc, xâm nhập mặn và các đợt nắng nóng trọng.

2. Biến đổi khí hậu đã gây tác động lớn đến điều kiện sinh sống của hầu hết ngƣời dân tại Hƣng Hòa. Những tổn thất và thiệt hại chính bao gồm giảm sản lƣợng tròng trọt, NTTS cũng nhƣ các sản phẩm khác. Do hầu hết nông dân tại đây không có nhiều nguồn thu nhập thay thế nên họ rất dễ bị tổn thƣơng trƣớc các thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và rất dễ bị tái nghèo do các thiệt hại về kinh tế. Không chỉ vậy, BĐKH cũng tác động đến sức khỏe ngƣời dân. Làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do các bệnh truyền nhiễm: bệnh thƣơng hàn, bệnh tả, bệnh tiêu chảy, bệnh xuất huyết, bệnh phụ khoa…Nhìn từ góc độ giới, BĐKH tác động đến quyền ra quyết định trong lập kế hoạch và ứng phó với tác động của BĐKH của phụ nữ, đến sinh kế, đến sức khỏe của phụ nữ, ngƣời già và trẻ em.

3. Nhằm ứng phó với BĐKH, tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tập trung vào các biện pháp giảm thiểu và xây các công trình để tránh thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.. Có sự hỗ trợ về mặt tài chính, kỹ thuật và chính sách. Tuy nhiên, các hoạt động đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về tác động của BĐKH và nhằm xây dựng năng lực ứng phó với BĐKH còn chƣa đƣợc quan tâm tổ chức, nhất là tại cấp xã.

4. Hầu hết các biện pháp thích ứng đƣợc áp dụng hiện tại địa phƣơng là những gì ngƣời dân đúc rút từ chính kinh nghiệm của họ. Vì vậy, những biện pháp này mang

tính bị động và chuẩn bị đối phó với thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhiều hơn là thích ứng chủ động – một hình thức thích ứng đòi hỏi phải có những biến đổi có tính thay đổi bản chất (nhƣ thay đổi vụ gieo trồng hay các nguồn sinh kế thay thế) để giúp các hộ gia đình có thể tăng khả năng chống chịu với các trận thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong tƣơng lai.

Khuyến nghị

Qua nghiên cứu và tiến hành điều tra khảo sát thực tế ở địa phƣơng, chúng tôi xin nêu một đề xuất các khuyến nghị sau :

1. Đối với chính quyền địa phƣơng

- Phải tranh thủ điều tra, nghiên cứu trên từng địa bàn bị đe dọa để chuẩn bị phƣơng án ứng phó tốt nhất.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BĐKH.

- Phối hợp tốt với các trạm dự báo khí tƣợng, thuỷ văn. Cải tiến và nâng cao chất lƣợng dự báo kịp thời các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm nhƣ bão, lũ, nắng nóng, hạn hán, tình hình xâm nhập mặn kéo dài....

- Quy hoạch, phân vùng thuỷ văn, thuỷ lực nhằm duy trì sản xuất, đời sống bền vững. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi gắn liền với việc phát triển giao thông nông thôn để phát huy hiệu quả đồng bộ.

- Nghiên cứu, sản xuất, nhân rộng các giống cây con chịu mặn...

- Tăng cƣờng bảo vệ và mở rộng diện tích trồng rừng ngập mặn ; Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản

- Nâng cấp hệ thông đê Hƣng Hòa 2. Đối với ngƣời dân

- Phải có ý thức và trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn môi trƣờng trong sạch.

- Cần có những hành động thiết thực góp phần giảm nhẹ các tác động của BĐKH: Xây dựng hầm biogas để tự sản xuất ga đun nấu và cung cấp nguồn năng

lƣợng cho các thiết bị điện sử dụng trong gia đình; Trồng và bảo vệ RNM Hƣng Hòa

- Hạn chế sử dụng quá nhiều phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp, tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ để tránh phát thải khí mêtan.

- Hạn chế phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, các nhà khoa học, các tổ chức đoàn thể... trong chiến lƣợc thích ứng với BĐKH và tìm ra biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ hậu quả của thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chỉ huy Phòng Chống Lụt bão Trung ƣơng, 2001. Chiến lược quốc gia và

Kế hoạch Quản lý và Giảm nhẹ Thiên tai của Việt Nam – 2001 đến 2020. Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.

2. Ban chỉ huy Phòng Chống Lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An, 2008.

Báo cáo tình hình thiệt hại do cơn bão số 3 năm 2008.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2003. Viet Nam Initial National Communication Under the UNFCC, Hanoi, Vietnam.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Hà nội, tháng 6-2009.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2010. Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2010: Tổng quan môi trƣờng Việt Nam. Hà Nội, 2010.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Chƣơng trình SEMLA (Nguyễn Đức Ngữ và Trƣơng Quang Học biên soạn), 2009. Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường vùng ven biển. Hà Nội.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2011. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Hà nội

9. Bộ Thủy sản, 2007. Tác động của BĐKH đến nghề cá và nuôi trồng thủy sản. Báo cáo trình bày tại Hội thảo về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối

liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững. Hà Nội, 22-23/5/2007.

10. Chi cục Thủy lợi Nghệ An, 7/2010. Báo cáo tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2010.

11. Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão Trung ƣơng, 2009. Tần suất đổ bộ các cơn bão vào các vùng bờ biển Việt Nam, 1961-2008.

12. Đài khí tƣợng thủy văn Bắc Trung Bộ, 2011. Báo cáo các đợt nắng nóng trong

13. Nguyễn Giang biên dịch, 2008, Người dân bản địa với biến đổi khí hậu http://www.thiennhien.net/news/151/ARTICLE/6435/2008-08-14.html

14. Trƣơng Quang Học, 2007. Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Tạp chí Bảo vệ Môi trƣờng, Số 7, 2007.

15. Trƣơng Quang Học, 2011a. Biến đổi toàn cầu – cơ hội và thách thức trong nghiên cứu khoa học và đào tạo. Trong Sách “Trung tâm, Nghiên cứu Tài

nguyên và Môi trƣờng - 25 năm Xây dựng và Phát triển

16. Trƣơng Quang Học, 2011b. Báo cáo kết quả tham dự COP 16, 12/2010 tại Cancun, Mexico. VACNE Website.

17. Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2011c. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18. Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2012. Việt nam, thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Trƣơng Quang Học, Trần Đức Hinh, 2008. Biến đổi khí hậu và Các bệnh do vectơ truyền. Báo cáo trình bày tại Hội nghị Côn trùng học lần thứ 6, Hà Nội,

9010/5/2008.

20. Trƣơng Quang Học, 2008a. Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục và nghiên cứu khoa học. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội.

21. Truong Quang Hoc, 2008b. Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam. Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008. Vietnam. National University Press. Ha Noi: 53-58p.

22. Trƣơng Quang Học, 2008c. Hệ sinh thái trong phát triển bền vững. Trong Sách “20 năm Việt Nam học theo hƣớng liên ngành. Nxb. Thế giới, Hà Nội. 23. IPCC, 2007. “Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVBĐKH: Nhóm I: “Khoa

học vật lý về biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng và khả năng bị tổn thƣơng”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu”.

24. IUCN (MclLeod, E.; Sain, R.V.), 2006. Managing mangroves for resilienve to Climate change. The Nature Conservancy.

25. IUCN (Edited by Shepherd và Ly Minh Đăng) 2008. Tổng quan về áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào các khu đất ngập nƣớc tại Việt Nam/ IUCN.

26. IUCN (Edited by Ángela Andrade Pérez, Bernal Herrera Fernández and Roberto Cazzolla Gatti), 2010. Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field. CEM.

27. Nguyễn Hữu Ninh, 2007, Báo cáo đánh giá lần 4 về biến đổi khí hậu: Gắn thích

ứng biến đổi khí hậu với quản lý rủi ro thiên tai, nghiên cứu điển hình ở Vịêt Nam

28. Ngân hàng thế giới, 2008. Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu: Cẩm nang về giảm nhẹ khả năng bị tổn thƣơng trƣớc thiên tai. NXB. Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Phƣợng, Ngô Văn Ngọc, 2008, Đề tài tốt nghiệp tìm hiểu các biện pháp

thích ứng với biến đ ổi khí hậu xã Quý Lộc, huyện Y ên Định, tỉnh Thanh Hóa.

30. Nguyễn Thị Phƣợng và cs, 2009, Báo cáo đề tài nghiên cứu các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

31. Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An, 2008. Báo cáo thống kê độ mặn xảy

ra từ năm 1991 đến 2007 tại điểm đo Bến Thủy.

32. Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Nghệ An, 2009. Kế hoạch hành động ứng

phó với BĐKH của tỉnh Nghệ An

33. Hà Lƣơng Thuần, 2007, Nghiên cứu sự thích ứng biến đổi khí hậu sự cần thiết

đối với ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

34. Lê Hoàng Anh Thƣ (Theo Refugee Studies Centre, 31/10/2008), 2008, Thích nghi để giảm thiểu nguy cơ thảm họa tự nhiên,

http://www.thiennhien.net/news/141/ARTICLE/7108/2008-11-23.html)

35. Nguyễn Hồng Trƣờng (không ngày tháng), Biến đổi khí hậu và khả năng thích

nghi với những tác động của nó.

36. UBND Thành phố Vinh, Phòng Kinh tế. Báo cáo tình hình sản xuất Nông nghiệp thành phố Vinh năm 2010, 2011, 2012.

37. UBND Thành phố Vinh, Phòng Kinh tế và Ban Quản lí Rừng phòng hộ TP Vinh, 2011. Báo cáo biến động diện tích Rừng ngập mặn từ 1954 - 2011. 38. UBND xã Hƣng Hòa. Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội –

quốc phòng – an ninh năm 2000 - 2011.

39. UBND xã Hƣng Hòa. Đảng bộ xã Hƣng Hòa. Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ khóa VI trình Đại hội lần thứ VII ( Nhiệm kỳ 2010 – 2015)

40. UBND xã Hƣng Hòa, Trạm y tế xã Hƣng Hòa. Báo cáo tình hình mắc và tử vong do một số bệnh từ năm 2000 - 2011.

41. WB, 2008, Báo cáo phát triển con người 2007-2008, chƣơng 4: Thích ứng với

xu thế tất yếu: hành động cấp quốc gia và hợp tác quốc tế, tr. 167-204

42. Việt Nam với tác động của biến đổi khí hậu, 2007,

http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C1425/C1514/C1546/Default.as p?Newid=13580

43. Al Gore, 2006. An Inconvenient Truth: The planetary emegency of global warming and what we can do about it. Rodale

44. Chaudhry, P. and Greet Ruysschaert, 2007. Climate Change and Human Development in Viet Nam: A Case Study. Paper produced to UNDP Human Development Report 2007/2008 Finghting climate change: Human solidarity in a divided world.

45. Government of Viet Nam and Ministry of Natural Resources and Environment, 2009. Mekong Delta Climate Change Forum. Volume 1: Main Report.

46. Rural Development Center, ActionAid Vietnam, 2008. Study on impact of climate change on agriculture and food security. Case study in Viet Nam. Final report

47. UN Vietnam, 2009. Vietnam and Climate Change: A Discussion Paper on Policies for Sustainable Human Development. Hanoi, Viet Nam.

48. UN Vietnam, OXFAM, 2009. Responding to Climate Change in Viet Nam: Opportunities for Improving Gender Equality. A policy discussion paper. Hanoi,

49. UNDP, 2006. Human Development Report 2006: Power, Poverty and global water crisis. UNDP.

50. UNDP, 2007. Human Development Report 2007/2008. Fighting climate change: Human solidarity in a divided world.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã Hưng Hòa - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)