Tính toán xây dựng dãy bể xử lý cho xã Tân Hòa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ xử lý - tái sử dụng nước thải làng nghề chế biến tinh bột Tân Hòa - Quốc Oai - Hà Tây (Trang 69)

Lựa chọn địa điểm để xây dựng thử nghiệm mô hình tổng hợp công nghệ xử lý – tái sử dụng chất thải phục vụ nông nghiệp tại thôn Thị Ngoại - xã Tân Hoà.

Thôn Thị Ngoại nằm ở trung tâm xã Tân Hoà, bám theo đường giao thông liên huyện, dân số trong thôn là 994 người, sống thành 213 hộ với 485 lao động, trong đó:

- Số hộ làm nghề chế biến bột dong là 71 hộ, chiếm 33,3% số hộ trong thôn - Số hộ làm nghề chế biến miến dong là 15 hộ, chiếm 7%

- Số hộ làm nghề chế biến bún bánh là 13 hộ, chiếm 6,1% - Số hộ làm nghề chế biến đậu phụ là 27 hộ, chiếm 12,7%

- Số hộ làm nông nghiệp kiêm các dịch vụ khác là 68 hộ, chiếm 31,9% - Số hộ làm nông nghiệp đơn thuần là 19 hộ, chiếm 9%

- Sản lượng chế biến bột dong trong 1 năm (sản xuất 120 ngày) là 1.457 tấn, trung bình 1 ngày sản xuất được 12,14 tấn

- Sản lượng chế biến miến dong trong 1 năm ( sản xuất 300 ngày) là 450 tấn, trung bình 1 ngày sản xuất được 1,5 tấn miến

- Sản lượng chế biến bún bánh trong 1 năm ( sản xuất 300 ngày) là 64 tấn, trung bình 1 ngày sản xuất được 0,21 tấn bún bánh

- Sản lượng chế biến đậu phụ trong 1 năm là 135 tấn, trung bình 1 ngày sản xuất được 0,45 tấn đậu phụ

- Tổng lượng nước thải trong cả thôn là 546,2 m3/ngđ, trong đó:

Nước thải từ nhóm hộ chế biến bột dong là 431 m3/ngđ, chiếm 78,9% Nước thải từ nhóm hộ chế biến miến dong là 71,1 m3/ngđ, chiếm 13%.

Nước thải từ nhóm hộ chế biến khác (đậu, bún, bánh) là 18 m3/ngđ, chiếm 3,3%

Nước thải từ nhóm hộ thuần nông là 26,1 m3/ngđ, chiếm 4,8%. - Tổng lượng bã thải ra do chế biến là 34,75 tấn/ngđ, trong đó:

Ta có thể xây dựng bể ABR có kích thước như sau [1,8]:

 Đối với bể ABR cho phương án 1, công suất 3m3/ng.đ: - Ngăn lắng: L x B x H = 1.8 x 1.5 x 1.8 m

- Khối vách ngăn mỏng: chọn 4 ngăn, kích thước mỗi ngăn: L x B x H = 0.8 x 1.5 x 1.8 m

- Ngăn lọc: chọn 2 ngăn L x B x H = 1 x 1.5 x 1.8 m Sau khi qua bể ABR, hàm lượng SS, BOD5, COD còn lại:

Bảng 2.7. Hàm lƣợng ô nhiễm sau xử lý qua bể ABR theo phƣơng án 1

SS BOD5 COD

Hiệu suất xử lý 70% 60% 60%

Hàm lượng ban đầu (mg/l) 872.5 164 266

Hàm lượng sau xử lý (mg/l) 262 65.5 106.4

 Đối với bể ABR cho phương án 2, công suất 25m3/ng.đ: - Ngăn lắng: L x B x H = 3.6 x 2.4 x 2.4 m

- Khối vách ngăn mỏng: chọn 4 ngăn, kích thước mỗi ngăn: L x B x H = 1.1 x 2.4 x 2.4 m

- Ngăn lọc: chọn 2 ngăn L x B x H = 1.5 x 2.4 x 2.4 m Sau khi qua bể ABR, hàm lượng SS, BOD5, COD còn lại:

Bảng 2.8. Hàm lƣợng ô nhiễm sau xử lý qua bể ABR theo phƣơng án 2

SS BOD5 COD

Hiệu suất xử lý 70% 60% 60%

Hàm lượng ban đầu (mg/l) 872.5 164 266

Với mô hình XLNT này thì không chỉ nước thải từ các quá trình sản xuất và chế biến tinh bột, mà cả nước thải sinh hoạt chứa ít các loại hóa chất khử trùng, nước thải chăn nuôi đều có thể được xử lý đạt tiêu chuẩn nước thải loại B theo TCVN 5945 – 2005.

2.5. Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i. Nước thải từ chế biến tinh bột sản xuất miến dong của các làng nghề xã Tân Hòa đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân cũng như những tác động xấu tới môi trường tự nhiên.

ii. Việc sản xuất, chế biến cần lượng nước lớn, dẫn tới lượng nước thải nhiều. Tài nguyên nước địa phương bị khai thác không hợp lý sẽ dẫn tới cạn kiện trong khi nước thải ô nhiễm nặng lại không sử dụng được cho các mục đích khác, gây lãng phí tài nguyên. Cần thiết phải có biện pháp kỹ thuật xử lý và tái sử dụng lại nguồn nước thải này cho các mục đích khác nhau, tránh sự lãng phí. Biện pháp này phải hợp lý cho địa phương về kinh tế, quản lý, vận hành,… và đáp ứng được nhu cầu tái sử dụng nước của xã.

iii. DEWATS là công nghệ xử lý nước thải rẻ tiền, dễ vận hành bảo dưỡng, chất lượng nước sau xử lý đạt các tiêu chuẩn về môi trường. Ngoài ra, nước thải sau sử lý được sử dụng hợp lý cho tưới tiêu nông nghiệp và thu được những hiệu quả nhất định. Đây là công nghệ hợp lý, nên được áp dụng cho địa phương theo các phương án mô hình đã được trình bày.

Để đảm bảo vệ sinh môi trường cần có sự quản lý tổng hợp chất thải. Ngoài nước thải được xử lý bằng công nghệ DEWATS của Đức với mô hình được lựa chọn, bã thải của quá trình chế biến được xử lý bằng phương pháp sinh học ủ hiếu khí, rác thải và phân chuồng được xử lý bằng các bể Biogas để tạo khí sinh học phục vụ đun

CHƢƠNG 3.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ xử lý - tái sử dụng nước thải làng nghề chế biến tinh bột Tân Hòa - Quốc Oai - Hà Tây (Trang 69)