- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo PP trực tiếp
3. Đánh giá và giải pháp:
a). Đánh giá cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh tại Nơng trường cà phê EaTiêu:
Việc đánh giá lợi nhuận và xác định kết quả kinh doanh là phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Thơng qua lợi nhuận
doanh nghiệp mới cĩ điều kiện tái sản xuất mở rộng, mở rộng quy mơ kinh doanh, mở rộng thị phần thương trường, nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên và thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước. Đồng thời cũng là điều kiện tiền tệ để lập ra các quỹ của doanh nghiệp.
* Về tổ chức cơng tác kế tốn:
- Phịng kế tốn tài vụ của Nơng trường đã được tổ chức một cách gọn nhẹ, gồm một kế tốn trưởng, ba kế tốn viên và một thủ quỹ. Các kế tốn viên của Nơng trường đều được phân cơng nhiệm vụ theo từng phần hành kế tốn riêng và dùng trình độ chuyên mơn.
- Hệ thống chứng từ sổ sách mà Nơng trường đang áp dụng phù hợp với quy định của bộ tài chính ban hành mới nhất, các chứng từ được lập sau khi các nghiệp vụ kế tốn phát sinh và theo đúng chuẩn mực kế tốn của bộ tài chính ban hành.
- Kế tốn trưởng là người trực tiếp chỉ đạo và phân cơng việc, các kế tốn viên của Nơng trường đều cĩ trình độ đại học nên thực hiện cơng việc rất linh hoạt, sáng tạo.
- Nhưng hiện nay tình hình quân sự của phịng kế tốn cịn thiếu nên gây khĩ khăn cho việc phân cơng nhiệm vụ, các kết tốn viên phải kiêm nhiệm nhiều phân hành nên cơng việc nhiều và thiếu điều kiện đi học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kế tốn.
- Hình thức ghi sổ kế tốn của Nơng trường là hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức này cĩ nhiều ưu điểm phù hợp với trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và quy mơ hoạt động sản xuất của Nơng trường.
- Các loại hố đơn, chứng từ và sổ sách được ghi chép theo đúng quy định của bộ tài chính ban hành. Những bên cạch đĩ phương pháp chứng từ ghi sổ cịn cĩ nhiều nhược điểm như: Hình thức này thường tập trung cơng việc vào cuối tháng. Nên cơng việc vào cuối tháng nhiều, khĩ khăn cho việc vào sổ kế tốn và cung cấp thơng tin kế tốn.
* Tình hình sản xuất kinh doanh của Nơng trường:
Nơng trường cà phê EaTiêu là đơn vị vừa trồng, chăm sĩc và sản xuất cà phê thành phẩm nhằm cung cấo lượng cà phê thành phẩm cho các đối tác chế biến cà phê bột, cà phê hồ tan, ... và các doanh nghiệp xuất khẩu. Do đĩ tình hình sản xuất kinh doanh của Nơng trường phụ thuộc tình hình giá cà phê trên thị trường thế giới.
Qua phân tích tình hình kết quả hoạt động kinhdoanh trong 3 năm qua của Nơng trường ta thấy doanh thu thuần bán sản phẩm, hàng hố và cung
cấp dịch vụ của Nơng trường cĩ nhiều hướng giảm (năm 2003 là 5778 triệu đồng, năm 2004 là 4334 triệu đồng, năm 2005 là 3964 triệu đồng), nhưng lợi nhuận lại tăng (năm 2003 lỗ 1621 triệu đồng, năm 2004 lãi 679 triệu địng, năm 2005 lãi 703 triệu đồng). Qua đĩ ta đánh giá được tình hình hoạt động của Nơng trường cĩ chiều hướng khả quan hơn trong những năm gần đây, từ thua lỗ tiến đến cĩ lợi nhuận để bù lỗ và mở rộng quy mơ hoạt động.
Doanh thu giảm nhưng lợi nhuận lại tăng đĩ là một dấu hiệu tốt chứng tỏ trong hai năm 2004 và 2005 ban lãnh đạo của Nơng trường đã cĩ sự chỉ đạo đúng đắn để tiết kiệm mọi chi phí, giảm gía vốn hàng bán để cĩ lợi nhuận cao nhất. Nhưng mặt khác yếu tố đĩng vai trị quan trọng là do gía cà phê chuyển hướng tích cực, giá cả trên thị trường thế giới tăng lên (Trên 10.000 đồng/1kg) và cĩ dấu hiệu cịn tăng cao trong năm 2005, điều đĩ đã thúc đẩy quá trình hoạt động của các doanh nghiệp cà phê khởi sắc hơn.
Bảng 5: Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Nơng trường.
CHỈ TIÊU ĐVT 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng doanh thu Tr. đồng 5778 4334 3964 -1444 -24.99 -370 -8.54 Tổng chi phí Tr. đồng 7399 3655 3261 -3744 -50.6 -394 -10.8 Lợi nhuận Tr. đồng -1621 679 704 2300 -141.9 25 3.68
Tỉ suất lợi nhuận
So với doanh thu % -28.05 15.67 17.73 43.72151 155.8 2.067791 13.2
So với chi phí % -21.91 18.58 21.56 40.48566 184.8 2.980513 16.04
Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ - Qua bảng 5 ta thấy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua 3 năm biến đổi như sau: Năm 2003 là: -28.05%. Năm 2004 là: 15.67%. Năm 2005 là: 17.73%. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta thấy rằng cứ 1 đồng doanh thu bán hàng trong kỳ phân tích thì trong năm 2003 Nơng trường bị lỗ 0.28 đồng, năm 2004 lợi nhuận thu được 1 đồng doanh thu là 0.157 đồng sang năm 2005 là 0.177 đồng, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả càng lớn. bởi vậy để nâng cao chỉ tiêu này cần phải nâng cao tổng mức lợi nhuận bằng cách giảm chi phí, hạ giá thành, tăng khối lượng hàng bán, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ để tăng doanh thu bán sản phẩm hàng hố. Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí tiêu thụ cĩ sự biến động cụ thể năm 2003 là (21,91%), năm
đồng chi phí bỏ ra thì năm 2003 Nơng trường bị lỗ 0,219 đồng, năm 2004 cứ 1 đồng chi phí thì Nơng trường thu được lợi nhuận là 0,1856 đồng, sang năm 2005 thu được là 0,2156 đồng.
- Qua bảng ta thấy tốc độ giảm của doanh thu thuần qua 3 năm là 2004 giảm 24.99%, năm 2005 giảm 8.54%. so với tốc độ giảm của giá vốn hàng bán là năm 2004: 55,5%, năm 2005: 12,97%, điều đĩ cho thấy tỷ lệ giảm của doanh thu thuần nhỏ hơi tỷ lệ giảm của giá vốn hàng bán: Năm 2004: 55,5% so với 24,99%, năm 2005: 12,97% so với 8,53%. Đây là dấu hiệ tốt chứng tỏ Nơng trường đang chú trọng vào việc giảm giá vốn hàng bán để tăng doanh thu. Doanh thu giảm là do Nơng trường giảm lượng hàng bán và tăng tồn kho.
- Tỷ lệ tăng của lợi nhuận thuần là: Năm 2004 tăng 141,9% và năm 2005 tăng 3,53%, ta thấy mặc dù doanh thu giảm nhưng lợi nhuận lại tăng là do doanh nghiệp giảm giá vốn hàng bán và giảm chi phí quản lý doanh nghiệp với tỷ lệ giảm năm 2004 là 33,17%, năm 2005 là 20,77%. Trong lúc đĩ giá cà phê trên thị trường thế giới cĩ dấu hiệu tăng dần, theo chiều hướng tích cực.
4. Giải pháp:
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nơng trường cà phê EaTiêu.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài của mình tại Nơng trường cà phê EaTiêu nhằm bổ sung kiến thức thực tế cho chuyên ngành học của mình tơi đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả hạch tốn kế tốn như sau:
* Giải pháp tổ chức bộ máy kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn:
Kiện tồn tổ chức bộ máy và bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ kế tốn cuả Nơng trường. Việc tổ chức bộ máy cần mạnh dạn tiến hàng cải tổ một cách căn bản bao gồm 2 bộ phận: Bộ phận kế tốn quản trị kinh doanh và bộ phận kế tốn tài chính, xác định rõ ràng giới trách nhiệm và quan hệ giữa hai bộ phận này.
- Nơng trường tổ chức kế tốn quản trị song song với kế tốn tài chính về hình thức này hiện nay đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng vào hoạt động và đạt hiệu quả cao. Kế tốn quản trị là cơng cụ để tính tốn xác định kết quả hiệu quả hoạt động từng khâu, từng bộ phận, từng hoạt động ..., trong nội bộ doanh nghiệp.
- Để thuận lợi cho việc hạch tốn xác định kết quả, Nơng trường cần lập thêm bộ phận kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, bộ phận này sẽ cập nhật và kiểm sốt chặt chẽ tình hình tiêu thụ, doanh thu, chi phí ..., vì hiện nay cơng việc này đang do kế tốn tổng hợp thực hiện.
- Nhà nước phải thường xuyên quan tâm mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng để cán bộ kế tốn của Nơng trường và các doanh nghiệp Nhà nước khác học, bồi dưỡng và bổ sung những chuẩn mực kế tốn mới mà bộ tài chính ban hành để áp dụng kịp thời vào cơng tác kế tốn.
Phân cơng, phân nhiệm chức năng và nhiệm vụ của từng kế tốn viên một cách khoa học và hợp lý, nhăm phát huy hết khả năng và trình độ chuyên mơn của họ.
- Nơng trường cĩ thể thay đổi hình thức ghi sổ kế tốn như: Nhật ký chứng từ, hoặc sổ nhật ký chung để áp dụng thuận tiện vào cơng tác hạch tốn hơn.
- Về hệ thống sổ kế tốn: Nơng trường phải căn cứ vào nội dung hạch tốn, hệ thống các chỉ tiêu cần tập hợp và trình độ kỹ thuật tin học của mình để áp dụng hệ thống sổ kế tốn phù hợp, bao gồm: sổ kế tốn phản ánh các yếu tố sản xuất, sổ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm hàng hố, sổ kế tốn doanh thu, thu nhập, sổ kế tốn kết quả.
- Đẩy nhanh quá trình tin học hố cơng tác kế tốn của Nơng trường kể cả kế tốn tài chính và kế tốn quản trị . Aùp dụng cĩ hiệu quả phần mềm kế tốn mà minh sử dụng để đưa ra thơng tin kế tốn chính xác và trung thực.
- Nơng trường phải nhanh chĩng hình thành ban kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ của mình để kịp thời phát hiện những sai sĩt về sử dụng vốn trong mọi hoạt động.
* Giải pháp nhằm hạ giá vốn sản phẩm, hàng hố tiêu thụ:
- Để hạ giá vốn hàng bán Nơng trường phải hạ được chi phí sử dụng máy mĩc và chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí vân chuyển hàng hố..., Nơng trường phải đầu tư thêm nhiều máy mĩc thiết bị dâu chuyền hiện đại phục vụ cho việc sản xuất bảo quản. Vì hiện nay dây chuyền thiết bị của Nơng trường đã cũ và lạc hậu, do đĩ hao tốn nhiên liệu và thời gian, nhân cơng, chất lượng cà phê chưa cao so với nhu cấu củ thị trường thế giới.
- Nơng trường nên khốn gọn cho các hộ nơng dân trồng và chăm sĩc cà phê để tiết kiệm một lượng lớn chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Ngồi ra Nơng trường giảm giá thành sản phẩm nhằm tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường bằng cách:
+ Giảm chi phí lưu thơng, chi phí quản lý phân xưởng và chi phí ở các đội sản xuất.
+ Giảm chi phí khấu hao tài sản cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm
* Giải pháp nhằm tăng cường vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Vốn là mốt bài tốn hĩc búa của các doanh nghiệp nĩi chung và doanh nghiệp Nhà nước nĩi riêng. Trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì nhu cầu về vốn dễ đổi mới cơng nghệ và phát triển của doang nghiệp Nhà nước là lớn nhất.
- Về phía các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì Nơng trường cấn cĩ chính sách chú trọng việc vay vốn dài hạn để vừa cĩ khả năng đầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị vừa cân đối khả năng trả nợ.
- Nơng trường cần khuyến khích các tổ chức xã hội đồn thể (BHXH, các cơng ty bảo hiểm thương mại ... vv) tham gia cho Nơng trường vay vốn để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của các cơ quan này, mở rộng thị trường vốn trong nước đáp ứnh nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp.
- Nơng trường cần áp dụng hình thức thuê mua, thuê vận hành để đầu tư đổi mới cơng nghệ thiết bị.
- Xây dựng kế hoạch xây dựng vốn trong đĩ quy định trần lãi suất, hình thức vay trả đối với quần chúng nhân dân và người lao động.
- Thực hiện việc liên doanh, liên kết giữa Nơng trường và các doanh nghiệp khác, các thành phần kinh tế khác để thu hút nguồn tài chính, học hỏi trình độ quản lý cơng nghệ của các đối tác.
PHẦN IV