Do đó, trong chương 5 tôi sẽ đưa ra một số biện pháp đề nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý các chất ô nhiễm trên.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 66)

- Loại hình Công nghiệp nhựa và chất dẻo: các CTR chủ yếu là các sản phâm không hoàn chỉnh, các loại keo nhũ, bao bì đựng nguyên liệu

Do đó, trong chương 5 tôi sẽ đưa ra một số biện pháp đề nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý các chất ô nhiễm trên.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quá quản lý môi

CHƯƠNG 5

CẮC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLMT TẠI KCN HỐ NAI

Dựa trên các kết quả phân tích ớ chương 4 cho thấy:

- về nước thải thì các chi tiêu như: ss, COD, Cd, Pb, As, Hg, T.Coliform còn vượt tiêu chuẩn cho phép.

- về khí thải thì các chỉ tiêu như: bụi, SƠ2, NO2, co cũng vượt tiêu chuấn cho phép. - về CTR còn 34 doanh nghiệp chưa lặp sổ đăng ký chủ nguồn thải.

Cho nên, trong chương này tôi sẽ đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLMT tại KCN Hố Nai như:

- Các biện pháp khống chế và giảm thiếu ỒNMT + Biện pháp khống chế và giảm thiêu ONMT không khí. + Biện pháp khống chế và giảm thiêu ONMT nước. + Biện pháp khống chế và giảm thiêu ô nhiễm do CTR. + Biện pháp giảm thiếu tiếng ồn và độ rung.

+ Biện pháp phòng chống và ứng phó sự cố cháy nổ.

Tuy nhiên, các giải pháp trên chỉ mang tính cuối đường ống. Đê KCN Hố Nai phát triển theo hướng bền vũng và lâu dài tôi xin đề xuất 2 giải pháp sau:

- Giải pháp cải tiến hệ thống QLMT theo ISO 14001. - Hướng tới xây dựng KCN Hố Nai thành KCN sinh thái.

5.1. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ÔNMT

5.1.1. Biện pháp khống chế và giảm thiếu ÔNMT không khí

5.1.1.1. Biện pháp chung

Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN sử dụng công nghệ tiên tiến, sạch về môi trường, dây chuyền sản xuất khép kín, ít chất thải, bảo đảm thực hiện theo nguyên tắc chung lựa chọn ngành nghề sản xuất ít ô nhiễm của KCN đã đặt ra.

- Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp sẽ được áp dụng những công nghệ xử lý cho từng loại hình sản xuất, khí thải sau khi xử lý đạt Tiêu chuẩn/Quy chuẩn môi trường trước khi

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

thải vào không khí, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc xử lý bụi, NOx, S02 và các khí độc hại khác, trong khí thải dây chuyền sản xuất, lò hơi, lò sấy, ... nhằm bảo đảm Tiêu chuẩn/Quy chuẩn chất lượng môi trường không khí xung quanh và môi trường lao động.

Các nhà máy, xí nghiệp đầu tư vào KCN bảo đảm tỷ lệ diện tích trồng cây xanh tối thiếu đạt 15% diện tích của nhà máy, xí nghiệp, nhàm cải thiện chất lượng môi trường không khí tại từng nhà máy, xí nghiệp.

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trong KCN thay thế các nhiên liệu có nhiều chất độc hại, bằng nhiên liệu không độc hoặc ít độc hon (như sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao thay thế bàng dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, hoặc từ dùng dầu chuyển sang dùng khí đốt như khí LPG, khí hóa than, khí gas...).

Sử dụng các phương pháp sản xuất không sinh bụi hoặc thay thế phương pháp gia công nhiều bụi bằng phương pháp gia công ướt ít phát sinh bụi.

Thực hiện nghiêm túc chế độ vận hành, sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình công nghệ nhằm bảo đảm an toàn sản xuất, giảm thiêu chất thải và giảm thiểu ô nhiễm tại các nhà máy, xí nghiệp trong KCN.

5.1.1.2. Các biện pháp sử dụng thiết bị xử lý ô nhiễm không khỉ

Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN có thể lựa chọn các giải pháp kỳ thuật khống chế ô nhiễm không khí theo đặc thù của ngành sản xuất. Các giải pháp kỹ thuật khổng chế ô nhiễm không khí cho các nhà máy, xí nghiệp trong KCN được trình bày trong bảng sau:

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

sản xuất khác nhau, nhằm khống chế, kiêm soát và xử lý ô nhiễm do khí thải phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN. Trong đó, các doanh nghiệp dựa vào đặc tính khí thải phát sinh của nhà máy, xí nghiệp đe lựa chọn các phương pháp xử lý khí thải cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế của tùng doanh nghiệp.

Như vậy, nếu sử dụng các biện pháp trên đây thì các chất ô nhiễm như: bụi, S02, NO2, CO sẽ được giảm thiểu đáng kể.

5.1.2. Biện pháp khống chế và giảm thiếu ÔNMT nước

Biện pháp đê khống chế và giảm thiêu ÔNMT đối với nước thải gồm: việc kiếm

Báng 5.1: Phương án khống chế và hiệu suất xử lý ô nhiễm không khí

ST

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w